Để đánh giá hiệu quả của thuật toán trong việc giải quyết chuyển đổi mơ hình, ta căn cứ vào hai tiêu chuẩn dưới đây:
Tính đúng đắn của thuật toán
Về mặt lý thuyết, thuật tốn ln đảm bảo tạo ra được mơ hình đầu ra theo yêu cầu của bài tốn. Một mơ hình quy trình nghiệp vụ dù đơn giản nhất cũng ln có các phần từ cơ bản bao gồm Task và Participant, do đó các bước 1-2 ln đảm bảo được thực hiện để sinh ra mơ hình ca sử dụng với Use Case và Actor tương ứng. Để kiểm tra và xác định tính đúng đắn trong thực hành, chương trình sẽ được cài đặt và chạy thực nghiệm với một số bộ dữ liệu mẫu, lấy kết quả thu được so sánh với kết quả từ phương pháp thủ công. Chi tiết của việc đánh giá thực nghiệm sẽ được trình bày trong chương sau.
Độ phức tạp của thuật tốn
Giả thiết mơ hình đầu vào có n phần tử. Thuật tốn sẽ duyệt lần lượt và kiểm tra từng phần tử, nếu thoả mãn yêu cầu của bất kỳ một quy tắc chuyển đổi nào thì phần tử đó sẽ được tiến hành chuyển đổi. Do đó, độ phức tạp ở đây có thể hiểu là O(n). Như vậy, xét trong thực tế đối với các hệ thống có quy mơ lớn và quy trình nghiệp vụ phức tạp (n lớn), thuật tốn hồn tồn có thể đáp ứng tốt về thời gian và tốc độ xử lý.
3.7. Tổng kết chƣơng
Trong chương này, luận văn đã trình bày một quy trình hồn chỉnh sinh tự động mơ hình ca sử dụng từ mơ hình quy trình nghiệp vụ BPMN. Áp dụng việc phân tích và đánh giá các định nghĩa và khái niệm của hai siêu mơ hình, luận văn đã xây dựng được các luật chuyển đổi tương ứng và đề xuất một thuật tốn thực hiện q trình chuyển đổi. Từ đó, sử dụng các kỹ thuật biểu diễn mơ hình UML và tạo ra được biểu đồ ca sử dụng theo mong muốn của người dùng.
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
Trong chương này, luận văn sẽ trình bày cụ thể chương trình sinh tự động ca sử dụng dựa trên chuyển đổi mơ hình ATL cũng như các bộ công cụ và kỹ thuật biểu diễn mơ hình cần thiết để sử dụng cho phương pháp đã đề xuất. Sau đó, áp dụng quy trình trên vào nghiên cứu tình huống cụ thể. Luận văn cũng xây dựng bộ test-cases để chạy và kiểm tra tính đúng đắn của chương trình. Từ đó, luận văn có thể đánh giá và nhận xét về hiệu quả cũng như ưu nhược điểm của giải pháp.
4.1. Công cụ, ngôn ngữ và môi trƣờng hỗ trợ
Tương ứng với các bước trong quy trình tự động được thể hiện trong Hình 3.3, luận văn đã sử dụng các cơng cụ/mơi trường để cài đặt chương trình như sau.
4.1.1. Kỹ thuật biểu diễn quy trình nghiệp vụ
BPMN là một tiêu chuẩn đã được sử dụng rộng rãi và hiện nay đã được hỗ trợ bởi rất nhiều cơng cụ mơ hình quy trình nghiệp vụ phổ biến như Eclipse BPMN2 Modeler, Bizagi modeller hay Enterprise Architect. Trong luận văn này, công cụ Eclipse BPMN2 Modeler đã được lựa chọn sử dụng vì các lý do sau:
Cơng cụ miễn phí cung cấp đầy đủ các tính năng cần thiết, có thể cài đặt plugin đơn giản trong bộ công cụ Eclipse.
Thiết kế biểu đồ BPMN một cách thuận tiện với đồ họa đơn giản dễ nhìn và kéo thả các thành phần dễ dàng.
Lưu mơ hình dưới định dạng bpmn chuẩn và hỗ trợ xuất ra file ảnh (.png, *.jpg, …) cho biểu đồ.