Hỡnh ảnh con cỏ kiếm là một hỡnh ảnh biểu tượng mang nhiều ý nghĩa:
- “Những vũng lượn” của con cỏ lặp đi lặp lại trong trận chiến đấu với ụng lóo biểu thị sự ngoan cường, dũng mónh. Suy nghĩ sõu hơn cũng cú thể hiểu là những cố gắng cuối cựng nhưng hết sức mónh liệt của con cỏ. Đú cũng là thỏi độ hiờn ngang trước hiểm nguy, trước những đe doạ về mạng sống,
- Tầm vúc khổng lồ và vẻ đẹp tuyệt vời của con cỏc kiếm là biểu tượng của thiờn nhiờn kiờu hựng, kỡ vĩ…, là hỡnh ảnh của ước mơ, lý tưởng mà con người hằng theo đuổi.
- Sự khỏc biệt của con cỏ kiếm khi chưa bị chiếm lĩnh và khi đó bị chiếm lĩnh, gợi hàm ý về sự chuyển biến từ hỡnh ảnh ước mơ sang hiện thực- nú khụng cũn xa vời, khú nắm bắt, vỡ thế nú khụng cũn huy hoàng rực rỡ như trước.
Thuốc
Lỗ Tấn
C âu 1 :Nêu những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn?Trả lời Trả lời
- Cuộc đời:Lỗ Tấn (1881- 1936), tên khai sinh là Chu Chơng Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân. - Quê ở tỉnh Triết Giang ( Trung Quốc), cha mất năm Lỗ Tấn 13 tuổi (vì lâm bệnh không thuốc chạy chữa), mẹ là một phụ nữ nông dân trung hậu kiên nghị.
- Bút danh Lỗ Tấn ghép từ họ mẹ và chữ tấn trong chữ “ tấn hành”.
- Trứơc khi học nghề thuốc ông học hai nghề hàng hải và khai mỏ. Ông chọn nghề y là để chữa bệnh cho những ngời nghèo ốm không thuốc mà chữa nh bố ông.
- Đang học ở trờng y khoa Tiên Đài, nhân một lần xem phim thời sự giữa giờ ụng thấy người TQ hăm hở đi xem người Nhật chém ngời TQ làm giỏn điệp cho quân Nga, ông thay đổi chí hớng chuyển sang làm văn nghệ để chữa căn bệnh tinh thần: ông chủ trơng phanh phui các căn bệnh tinh thần cho quốc dân mọi người lưu ý và tỡm cỏch chữa chạy.
- Sự nghiệp văn học : 3 tập truyện ngắn, 16 tập tạp văn, 75 bài thơ, các tác phẩm tiêu biểu : Nhật ký ngời điên, Gào thét, Bàng hoàng, Thuốc, AQ chớnh truyện..
- Toàn bộ các sáng tác của ông đều tập trung phê phán các căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội tự thoả mãn. Văn học góp phần cứu dân, cứu nớc, ngòi bút luôn lạnh lùng tỉnh táo mà hàm sỳc, thõm trầm sõu sắc.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng Trung Quốc, bóng dáng bao trùm cả văn đàn Trung Quốc thế kỷ XX
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Thuốc và nêu chủ đề của tác phẩm?
Trả lời:
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Ngày 4/5 /1919/ ở Trung Quốc diễn ra phong trào chống đế quốc và phong kiến mà lực lợng nòng cốt là sinh viên học sinh( phong trào Ngũ tứ). Bấy giờ Lỗ Tấn có quan hệ với những ngời cộng sản đầu tiên của Trung Quốc. Truyện ngắn Thuốc lần đầu đăng trên tạp trí Tân thanh niên, số tháng 5/ 1919
hủ đề: tỏc phẩm phơi bày trạng thái tinh thần ngu muội,vô cảm của ngời dân Trung Quốc trớc hiện trạng đát nớc và nỗi buồn đau của nhà cách mạng
Câu 3:Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn ? Trả lời
- Vợ chồng lóo Hoa Thuyên, chủ quán trà có con trai bị ho lao. Nhờ ngời giúp ,lão Hoa tới pháp tr- ờng mua bánh bao thấm máu ngời mang về cho con ăn. Sau đó một số ngời xuất hiện ở quán trà và bàn tán về ngời tử tù vừa bị chém sáng. Đú là Hạ Du, một chiến sĩ cách mạng kiên cờng. Nhng chẳng ai hiểu gì về anh ta, nhiều ngời cho Hạ Du là giặc, là điờn Năm sau, vào tiết thanh minh mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma cùng viếng mộ con. Dĩ nhiên, phơng thuốc bánh bao chấm máu tử tủ không chữa khỏi bệnh thằng Thuyên đã chết, mộ của nó gần mộ Hạ Du. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với nhau. Họ rất ngạc nhiên khi nhìn thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa, mẹ Hạ Du lẩm bẩm : thế này là thế nào?
C âu 4: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc?
Trả lời
- Nhan đề tác phẩm Thuốc nguyên văn là “Dợc” có ba tầng nghĩa:
+Thuốclà thuốc chữa bệnh laobằng bỏnh bao tẩm mỏu người của những người Trung Quốc lạc hậu.
+ Tầng nghĩa thứ hai mang tính khai sáng mọi ngời phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh theo kiểu mờ tớn, lạc hậu vốn là thuốc độc . Tầng nghĩa này như là sự cảnh tỉnh : Ngời Trung Quốc phải tỉnh giấc - Không đợc ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ.
+ Thuốc cũn đặt vấn đề là phải tìm ra một ph ơng thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
Câu 5: Nêu ý nghĩa hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu ngời? Trả lời
- Chiếc bánh bao tẩm máu, đỏ tươi, mỏu cũn nhỏ từng giọt, từng giọt”:gợi về sự thiếu hiểu biết, sự lạc hậu, sự u mê lầm lạc của ngời dân.
+ Đây là phơng thuốc chữa bệnh mù quáng mà những ngời dân mê muội, lạc hậu. Dù đợc coi là thứ thuốc đặc biệt nhưng phơng thuốc đó cũng chẳng cứu đợc tính mạng con người mà còn đẩy họ
vào cảnh bi đát phũ phàng hơn.
+ Hỡnh ảnh này gợi về căn bệnh u mê lầm lạc, lạc hậu của quần chỳng và bi kịch của những chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong.
Câu 6: Nêu ngắn gọn về nhân vật Hạ Du?
Trả lời
- Trong nhà lao, anh vẫn hiên ngang tuyên truyền cách mạng, thể hiện lớ tưởng chống nhà Mãn Thanh và không hề sợ hãi. Anh tiờu biểu cho hình tợng người chiến sĩ cách mạng Dân chủ t sản tr- ớc thời Cách mạng Tân Hợi.
- Nhợc điểm của Hạ Du là xa rời quần chúng nờn quần chúng không đợc tuyên truyền, giác ngộ,
khụngbiết gỡ về cỏch mạng.( anh bị cho là giặc, là điờn...)
- Qua nhân vật Hạ Du, Lỗ Tấn bày tỏ sự kính trọng và lòng thơng cảm sâu sắc đối với những ngời chiến sĩ tiên phong của cách mạng.
Câu7: Trong truyợ̀n ngắn “Thuụ́c”của Lụ̃ Tṍn , hình ảnh vòng hoa trờn ngụi mụ̣ người chiờ́n sĩ Hạ Du và lời của bà mẹ “Thờ́ này là thờ́ nào?” ở cuụ́i tác phõ̉m có ý nghĩa gì?
Trả lời :
-Ý nghĩa vòng hoa trờn mụ̣ Hạ Du
- Hỡnh ảnh vòng hoa trờn mụ̣ Hạ Du chứng tỏ có người hiờ̉u và bày tỏ lòng cảm phục thương tiờ́c sự hy sinh cao cả của Hạ Du và lý tưởng đẹp đẽ của anh.
- Qua hỡnh ảnh vũng hoa ấy, tác giả ngõ̀m bày tỏ sự kính trọng và ngưỡng mụ̣ đối với những người chiờ́n sỹ cách mạng như Hạ Du, đồng thời nhà văn cũng bày tỏ niềm tin tưởng vào tiờ̀n đụ̀ của cách mạng.
-Ý nghĩa cõu hỏi của bà mẹ:
-“Thờ́ này là thờ́ nào?”, cõu hỏi thờ̉ hiợ̀n sự băn khoăn, nghi hoặc của bà mẹ khụng thờ́ nào hiờ̉u được ý nghĩa vờ̀ cái chờ́t của con.
- Có mụ̣t niờ̀m hy vọng (tuy mơ hụ̀) nơi người mẹ :có người hiờ̉u và trõn trọng con mình.
- Tác giả ngõ̀m gợi cho người đọc suy nghĩ vờ̀ sự hy sinh của người chiờ́n sỹ cách mạng , vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa người làm cách mạng và quõ̀n chỳng nhõn dõn.
Câu 8: Nêu ý nghĩa hình ảnh con đờng mũn chia cắt nghĩa địa ở cuối tỏc phẩm?
Trả lời:
- Con đờng là một hình ảnh Lỗ Tấn hay đề cập. Con đờng mòn là tợng trng của tập quán xấu đã trở thành thói quen, trở thành suy nghĩ đơng nhiên, con đờng mòn chia cắt, phõn biệt nghĩa địa ng- ời chết chém ( những người làm cỏch mạng) với nghĩa địa ngời chết bệnh( những người nghốo). Cuối truyện, phải qua một thời gian đồng cảm và hiểu ra, hai bà mẹ mới bớc qua con đờng mòn để đến với nhau.
Câu 9: Nhận xét không gian và thời gian trong truyện ngắn Thuốc?
Trả lời
-Thời gian và không gian trong truyện có những đậc sắc riêng dễ nhận.
- Thời gian có sự vận động, có một ngày mùa thu và một ngày mùa xuân - có ba buổi sớm: một buổi sớm nơi pháp trờng, một buổi sớm tiệm trà, một buổi sớm bãi tha ma. Thu qua, xuân tới là quy luật của đất trời; thu là buổi chiều của năm, là sự thu vén để kết thúc, mùa thu lá vàng rơi để tích nhựa qua đông đón mùa xuân đõm chồi nảy lộc. Cái chết của hai con ngời do sự u mê, lạc hậu
của mọi người quanh mỡnh cũng nh hai chiếc lá rời cành để tích nhựa cho mùa xuân hy vọng, cũng nh sự gieo mầm, nh trả giá cho một sự giác ngộ.
- Không gian: một quán trà lặng lẽ trong đêm - ồn ào ban ngày, một pháp trờng nhốn nháo, hỗn tạp, một nghĩa địa mênh mông, lạnh lẽo. Đây là không gian của xã hội Trung Quốc đươngthời.