Chất lượng cuộc sống đang ngày một nâng cao, việc trang hồng cho ngơi nhà một cái tủ giày là điều mà nhiều gia đình lựa chọn.
Khơng gian nhà ở hiện nay có nhiều phịng với những chức năng khác nhau như phịng khách, phịng bếp, phịng ngủ, phịng đọc sách,……, ngồi chức năng chính của chúng, các phịng phải được xây dựng và bố trí vật dụng sao cho hợp lý và đẹp mắt.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, giày dép khơng chỉ có chức năng bảo vệ và nâng đỡ đơi chân, nó cịn là phụ kiện làm đẹp không thể thiếu đối với mỗi người, đặc biệt là phụ nữ. Có lẽ vì vậy mà số lượng giày dép trong mỗi gia đình khơng chỉ đếm trên đầu ngón tay như trước đây mà có thể lên đến con số hàng chục, thậm chí hàng trăm. Do đó, một hệ tủ giày dép với công năng lưu trữ lớn là hạng mục vô cùng cần thiết để giúp căn nhà thêm gọn gàng và ngăn nắp.
23
Hình 3.1: Một số tủ giày dép
Với sự phong phú của đồ gỗ và các chất liệu bề mặt hiện nay, tủ giày dép không cịn dáng vẻ khơ cứng và nhàm chán nữa, ngược lại, nó giống như tác phẩm nghệ thuật nhấn nhá cho khu vực sảnh đón khách.
Đối với phịng khách: là nơi để tiếp khách, sinh hoạt của gia đình, chính vì vậy, việc chúng ta bố trí một cái tủ giày dép đẹp là rất cần thiết.
Một sản phẩm mộc muốn đưa ra thị trường thì nó phải thỏa mãn được các nhu cầu tất yếu của thị trường, sản phẩm mộc tạo ra khơng chỉ mới về hình dạng mà nó cịn địi hỏi cao về diện tích, về sự tiện dụng cũng như sự thân thiện với con người và
24
môi trường. Sản phẩm mộc cần có sự thống nhất giữa hình dáng, chức năng và khơng gian xung quanh sản phẩm đó. Trong q trình thực hiện đề tài chúng tơi đã tiến hành khảo sát các sản phẩm cùng loại và chức năng đã được sản xuất và bán trên thị trường trên cơ sở đó đánh giá, phân tích ưu khuyết điểm của chúng.
Sau đây là một số mẫu sản phẩm đề tài đưa ra phân tích:
Mẫu khảo sát thứ 1:
Hình 3.2: Mẫu tủ giày dép 2 cánh
Tủ giày dép 3 cách được sản xuất tại công ty đồ gỗ mỹ nghệ Huy Xuân, được làm từ chất liệu gỗ Sồi. Đây là loại tủ giày dép hiện đại với gam màu tự nhiên phù hợp với nhiều cách trang trí nhà cửa.
Giá bán bao gồm VAT: 1,990,000 VNĐ Kích thước bao: 800 x 320 x 920 (mm) Ưu điểm: thiết kế mộc mạc đơn giản, gần gũi.
25 Mẫu khảo sát thứ 2:
Hình 3.3: Mẫu tủ giày dép 3 cánh 1 ngăn
Tủ giày dép 3 cách 1 ngăn được sản xuất tại công ty Ngọc Thành Phát, được làm từ chất liệu gỗ cao cấp. Đây là loại tủ giày dép cao cấp mang phong cách hiện đại sang trọng với gam màu tự nhiên phù hợp với các loại văn phòng trẻ trung và năng động.
Giá bán bao gồm VAT: 1,650,000 VNĐ Kích thước bao: 1000 x 310 x 1100 (mm)
Ưu điểm: đơn giản hài hòa, sang trọng, bền bỉ với thời gian. Nhược điểm: chỉ phù hợp với các không gian nhỏ
26 Mẫu khảo sát thứ 3:
Hình 3.4: Mẫu tủ giày dép 2 cánh
Tủ giày dép 4 cánh được sản xuất tại công ty đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long, được làm từ chất liệu gỗ Sồi. Đây là loại tủ giày dép cao cấp mang phong cách hiện đại kết cổ điển phù hợp với các ngôi nhà hiện đại và cổ điển.
Giá bán bao gồm VAT: 2,990,000 VNĐ Kích thước bao: 800 x 350 x 1100 (mm) Ưu điểm: thiết kế đẹp mắt, kiểu dáng hài hịa. Nhược điểm: tính thẩm mỹ chưa cao
27
Theo khảo sát thực tế, quy cách của sản phẩm tủ giày dép thường là: - Đối với chiều rộng: 800 - 1200 mm
- Đối với chiều sâu: 300 - 400 mm - Đối với chiều cao: 800 - 1200 mm
Ngồi ra, áp dụng kích thước phong thủy trong thiết kế để chọn những quy cách kích thước phù hợp, mang lại may mắn, sung túc cho gia chủ.
Từ đó, kết hợp với q trình khảo sát các mẫu mã sản phẩm tủ giày dép có trên thị trường và những điều kiện thực tế tại Công ty Vương Phát, chúng tơi đề xuất mơ hình sản phẩm tủ giày dép với kích thước W814 x D340 x H928 (mm) như hình sau:
28 Hình 3.5.2: Phối cảnh Hình 3.6: Bản vẽ 3 hình chiếu 1 8 1 27 .5 18 12 7 .5 1 8 12 7 .5 1 8 1 2 7. 5 1 8 1 28 1 8 1 67 18 267 2 267 2 2 18 220 18 18 1 8 2 7 0 5 3 18 1 67 18 18 778 18 8 9 5 1 8 25 280 25 340 9 28 814 3 40 216 R9. 540 25 330 1 8 7 1 0 778
29
Sản phẩm tủ giày dép được cấu tạo từ các chi tiết riêng lẻ, các chi tiết được liên kết với nhau tạo thành các bộ phận và các bộ phận liên kết với nhau tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh nhờ các vật liệu liên kết. Sản phẩm thiết kế gồm các cụm chi tiết sau:
1) Cụm khung: 1 nóc, 1 đáy, 1hậu, 2 hơng. 2) Cụm kệ: 3 ván tầng trái. 4 ván tầng phải 3) Cụm cửa: 4 đố cửa, 20 ván mặt cửa.
Trong sản phẩm tủ giày dép có rất nhiều giải pháp liên kết khác nhau, vì vậy lựa chọn các giải pháp liên kết sao cho mối liên kết giữa các chi tiết, các bộ phận đảm bảo độ bền vững cao, tuổi thọ bền lâu, kết cấu đơn giản, dễ gia công, dễ dàng tháo lắp. Các giải pháp liên kết được sử dụng như sau:
1) Cụm khung: sử dụng chốt, vis, đinh, gia cố keo. 2) Cụm kệ tầng: sử dụng phụ kiện kim loại.
3) Cụm cửa: sử dụng vis, đinh, gia cố keo.
Hình 3.7: Liên kết vít
30
Hình 3.9: Liên kết mộng
3.6 Tính tốn cơng nghệ. 3.6.1 Thể tích tinh chế.
Thể tích gỗ tinh chế là phần gỗ còn lại được sử dụng trong sản phẩm sau khi đã qua các cơng đoạn gia cơng. Thể tích tinh chế các chi tiết của sản phẩm được tính theo cơng thức.
VTCCT = a x b x c x n x 10^-9 (m3) Trong đó:
a, b, c: Là chiều dày, chiều rộng, chiều dài của chi tiết. 10-9: hệ số quy đổi mm3 ra m3.
n: Là số lượng chi tiết Thể tích tinh chế sản phẩm:
VTCSP = ∑VTCCT = 0.0577 m3
Thể tích tinh chế của từng chi tiết được tính tốn từ bảng định mức của sản phẩm
3.6.2 Thể tích gỗ sơ chế.
Thể tích gỗ sơ chế được tính theo cơng thức sau:
VSCSP = (a + a) x (b + b) x (c + c) x n x 10-9 (m3) Trong đó:
n: là số lượng chi tiết.
a, b, c: lần lượt là kích thước tinh chế của chi tiết theo chiều dài, rộng, dày (mm)
a, b, c : Lần lượt là lượng dư gia công lấy theo chiều dài, rộng, dày.
31 3.6.3 Thể tích gỗ sơ chế có tính phế phẩm.
Trong sản xuất đồ mộc, các phế phẩm như cong, vênh, nứt, mối, mọt, móc trắng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Vì thế, phải giảm lượng phế phẩm tới mức thấp nhất để tiết kiệm nguyên liệu và hạ giá thành. Trước đây theo quy định của tổng cục lâm nghiệp thì khối lượng gỗ cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm bằng tổng khối lượng gỗ sơ chế của các chi tiết cộng thêm 15 – 20 % hao hụt do pha cắt và hao hụt do phế phẩm nguyên liệu. Hiện nay, với trình độ tay nghề cơng nhân được nâng lên, máy móc ngày càng được cải tiến hiện đại với độ chính xác cao.
Căn cứ vào tình hình cơng ty về nguyên liệu và thiết bị, tôi chọn tỷ lệ hao hụt là 10%.
Thể tích sơ chế có tính phế phẩm phế phẩm được tính theo cơng thức sau: VSCPP = (k + 1) x VSCSP (m3) = 0.077 m3 Trong đó:
k = 10%: tỷ lệ phế phẩm do nguyên liệu.
VSCPP: Thể tích gỗ sơ chế có tính phần trăm phế phẩm. VSCSP: Thể tích gỗ sơ chế sản phẩm.
3.6.4 Hiệu suất pha cắt.
Hiệu suất pha cắt là tỷ lệ giữa thể tích gỗ sơ chế lấy được trên một tấm nguyên liệu khi ta pha cắt với thể tích tấm ngun liệu đó.
N = (VSCTNL / VTNL) x 100 = 94.1 (%) Trong đó:
VSCTNL: Thể tích sơ chế lấy trên một tấm nguyên liệu (m3) VTNL: Thể tích tấm nguyên liệu (m3)
Hiệu suất pha cắt được tính tốn và trình bày ở bảng bảng phụ lục 6.
3.6.5 Thể tích nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm.
Có được hiệu suất pha cắt trung bình cho tồn bộ sản phẩm từ hiệu suất pha cắt của từng chi tiết. Từ đó, ta tính được ngun liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm và được tính theo cơng thức sau:
32 Trong đó:
VSCPP: Thể tích gỗ sơ chế có tính phần trăm phế phẩm. N: Hiệu suất pha cắt.
3.6.6 Tính tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu.
Là tỷ số giữa thể tích gỗ tinh chế của một sản phẩm với thể tích nguyên liệu để sản xuất ra một sản phẩm đó.
P = (VTCSP / VNL) x 100 = 82,4% (%) Trong đó:
VTCSP : Thể tích tinh chế sản phẩm VNL : Thể tích nguyên liệu
3.6.7 Các dạng phế liệu phát sinh trong q trình gia cơng. 3.6.7.1 Hao hụt ở cơng đoạn pha cắt Q1.
Phế liệu ở khâu này gồm: Rìa cạnh, đầu mẩu, mùn cưa…nên phế liệu ở khâu này được tính theo cơng thức:
Q1 = VNL – VSCPP = 0,1406 – 0,1350 = 0,0057 (m3) Trong đó:
VNL : Thể tích nguyên liệu.
VSCPP : Thể tích sơ chế có tính phần trăm phế phẩm.
Tỷ lệ phần trăm của thể tích phế liệu khâu pha cắt phơi (pha cắt): Q1% = (Q1 / VNL) x 100 = (0,0057 / 0,1406) x 100 = 4 (%)
3.6.7.2 Hao hụt ở công đoạn gia công sơ chế Q2.
Phế liệu ở công đoạn này là dăm bào qua các khâu bào thẩm, bào cuốn, hay bào bốn mặt nên được tính theo cơng thức sau.
Q2 = VSCPP – VSCSP = 0,1350 – 0,1227 = 0,0123 (m3) Trong đó:
VSCSP : Thể tích gỗ sơ chế sản phẩm (m3) VTCSP : Thể tích gỗ tinh chế sản phẩm (m3)
Tỷ lệ phần trăm của thể tích phế liệu khâu gia cơng sơ chế là:
33 3.6.7.3 Hao hụt ở công đoạn gia công tinh chế.
Phế liệu ở công đoạn này là do chà nhám, khoan lỗ, soi rãnh, phay định hình, lượn cong chi tiết…, hao hụt ở công đoạn gia công tinh chế được tính theo cơng thức
Q3 = VSCSP – VTCSP = 0,1227 – 0,0996 = 0,0231 (m3) Tỷ lệ phần trăm phế liệu so với thể tích ngun liệu ở cơng đoạn này.
Q3% = ( Q3 / VNL) x 100 = ( 0,0231 / 0,1406) x 100 = 16.4 (%)
3.7 Thuyết minh thiết kế 3.7.1 Ý tưởng thiết kế
Sản phẩm được thiết kế dựa trên sự kết hợp giữa mẫu mã và cơng năng của các sản phẩm đã có trên thị trường, từ đó tạo thành một sản phẩm hồn thiện về thẩm mỹ và cơng năng.
3.7.2 Ngun vật liệu sử dụng trong sản phẩm
Lựa chọn nguyên vật liệu cho sản phẩm thiết kế cũng là khâu khơng kém quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó nếu sử dụng nguyên vật liệu hợp lý sẽ hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo được tính kinh tế.
Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất cần phải thông qua xử lý, phân loại, lựa chọn. Trong q trình tính tốn, khảo sát thực tế tại cơng ty, chúng tôi tiến hành chọn gỗ Tràm bông vàng làm nguyên liệu cho sản phẩm thiết kế.
Hiện nay, cây Tràm bông vàng được phân bố nhiều trên khắp cả nước, là loài cây ưa sáng, mọc nhanh, chịu được điều kiện xấu, thối hóa, nghèo dinh dưỡng, có khả năng cải tạo đất.
Sơ lược về cây Tràm bông vàng
Tên Việt Nam: Tràm bông vàng, keo lá tràm. Tên khoa học: Acacia auriculiformis.
Họ thực vật: Mimosoideae.
Cây tràm bông vàng mạ lá kép lông chim 1-2 lần, khi cây già lá chết hồn tồn thối hóa cịn lại dạng đơn do cuống lá biến thành, gân song song. Hoa tự bông màu
34
vàng, thơm. Quả hình giải xoắn, khơ nứt cho hạt màu đen hoặc nâu đen có dây rốn màu vàng.
Cấu tạo thơ đại
Tràm bơng vàng là loại keo lai có nguồn gốc bố mẹ từ cây Bạch đàn, là 1 loài cây lá rộng. Khi mới chặt hạ gỗ giác có màu hồng nhạt, gỗ lõi có màu nâu đỏ sau chuyển sang màu nâu vàng có phản quang mạnh, màu ánh vàng. Tỷ lệ gỗ lõi của keo lá tràm khỏang 70-80 %. Tính chất cơ lý của 2 phần khác nhau, phần gỗ lõi sẽ cứng hơn phần gỗ giác và gỗ giác dẻo hơn gỗ lõi. Bề rộng vòng sinh trưởng từ 2-3 mm. Trong giới hạn mỗi vịng sinh trưởng có thể phân biệt được giữa phần gỗ sớm và gỗ muộn nhưng ranh giới chúng không rõ ràng và dứt khoát. Phần gỗ muộn thường chiếm 1/3-1/4 bề rộng vòng sinh trưởng. Bằng mắt thường có thể nhận biết mạch gỗ xếp phân tán. Tia gỗ nhỏ và hẹp khó thấy bằng mắt thường. Mơ mềm vây quanh mạch. Mặt gỗ trung bình, gỗ khá thẳng thớ, gỗ cứng và nặng trung bình.
Cấu tạo hiển vi
Mạch gỗ: Trên mặt cắt ngang, gỗ có lỗ mạch khá lớn hình oval. Đường kính lỗ mạch lớn theo chiều tiếp tuyến là 142.8 µm, chiều xuyên tâm là 185.7 µm. Đường kính lỗ mạch nhỏ theo chiều tiếp tuyến là 85.7 µm. Chiều dài mạch gỗ khoảng 1060 µm. Lỗ mạch phân bố kiểu phân tán, mật độ mạch trung bình từ 6-7 lỗ/mm2. Trong phần gỗ lõi.
Tế bào mơ mềm: Các hình thức phân bố tế bào mô mềm của gỗ khá phong phú, chủ yếu là nhu mơ hình trịn, hình cánh và các hình cánh nối liền các lỗ mạch thành từng dãy băng hẹp. Mơ mềm xếp thành từng tầng và có sự xuất hiện tinh thể trong mơ mềm.
Tia gỗ: Hình thoi, đồng hình, tia nhỏ hẹp có xu hướng cấu tạo thành tầng so le, chủ yếu là tia có 2 dãy tế bào, bề rộng 35.7 µm, chiều cao tia gỗ có sự biến động từ 114.2 ữ 342.8 àm. Khong cỏch gia 2 tia g lớn hơn đường kính lỗ mạch. Mật độ tia từ 5-8 tia/mm. Trong tia có tinh thể.
Sợi gỗ: Hình kim, chiều dài sợi 780 µm, đường kính sợi hẹp 17.1µm. Vách sợi gỗ rất mỏng. đường kính ngồi của tế bào sợi gỗ 17.1 µm, đường kình trong 14.2 µm.
35
Sợi gỗ có kích thước đồng đều. thớ hơi vặn, khả năng chịu lực ép nén thấp Pnén< 6 kg/cm2.
Tính chất vật lý
- Tính chất cơ lý: Cây Tràm bơng vàng có tính chất cơ lý tốt. - Lực kéo ngang thớ: 22kg/cm2 .
- Lực xoắn: 1159 kg/ cm2.
- Khối lượng thể tích: Dcb = 0.626 g/cm3 - Độ hút nước: 30.59 %
- Tỷ lệ co rút theo chiều tiếp tuyến: 2.61 % - Ứng suất nén dọc thớ: 485.314 kg/cm2
- Ứng suất uốn tĩnh có lực đập trên mặt xuyên tâm: 1090.07 kg/cm2 - Ứng suất uốn tĩnh có lực đập trên mặt tiếp tuyến: 707.485 kg/cm2 - Ứng suất va đập: 4.085 kg/cm2
Giá trị sử dụng
Gỗ có độ bóng cao, màu sắc và vân thớ đẹp, ít hồi ẩm sau khi sấy khơ, chêch lệch co rút tiếp tuyến và xuyên tâm thấp so với các loại gỗ rừng trồng khác như: cao su, bạch đàn,… rất phù hợp với việc sản xuất những mặt hàng giả cổ và mộc cổ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng,… có khả năng đáp ứng các yêu cầu về nguyên liệu cho sản xuất ván dăm, ván ghép thanh, bàn ghế, tivi, tủ sách, tủ giày dép,…
3.6.3 Thiết bị sử dụng
Sản phẩm được thiết kế theo phong cách hiện đại nên các chi tiết cấu thành sản phẩm được tối ưu hóa sao cho dễ tiến hành gia công, và phù hợp với nhiều thiết bị của nhà máy đang hoạt động như:
1. Máy cưa đứng 2. Máy cưa lọng 3. Máy khoan đứng 4. Máy khoan nằm 5. Máy chà nhám thùng 6. Máy chà nhám tay
36 3.6.4 Giá thành sản phẩm