Thiết bị sản xuất từng chi tiết

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TỦ GIÀY DÉP MANG PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI TẠI CÔNG TY TNHH SX TM NT VƯƠNG PHÁT (Trang 59)

53 4.5 Số lượng chi tiết trên 1 sản phẩm:

Bảng 4.1 Thống kê chi tiết của sản phẩm

STT Tên chi tiết Số lượng Kích thước

1 Ván nóc 1 18 x 340 x 814

2 Hông trái - phải 2 18 x 330 x 895

3 Ván hậu 1 9 x 796 x 910 4 Ván đáy 1 18 x 330 x 814 5 Vách ngăn đứng 1 18 x 318 x 710 6 Vách ngăn ngang 1 18 x 318 x 778 7 Ván tầng trái 3 18 x 308 x 636 8 Ván tầng phải 4 18 x 216 x 272 9 Đố cửa 4 18 x 40 x 655 10 Mặt cửa 20 18 x 57x 267

4.6 Hồ sơ công nghệ sản xuất sản phẩm 4.6.1 Q Trình cơng nghệ 4.6.1 Q Trình cơng nghệ

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván nóc:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ đánh tubi ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

54

Hình 4.6.1 Máy cưa đứng

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván đáy:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

Hình 4.6.2 Máy khoan đứng

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván hơng trái phải:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván vách ngăn đứng:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

55

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván vách ngăn ngang:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván hông trái:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ chà nhám tinh

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván hông phải:

Ván ghép thanh 1220 x 2240 ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ chà nhám tinh

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết ván hậu:

Ván MDF 1220 x 2240 ➜ cắt ngắn

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết đố cửa:

Ván ghép thanh ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ đánh tubi ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

 Q trình cơng nghệ tạo chi tiết mặt cửa:

Ván ghép thanh ➜ tề đầu ➜ cắt ngắn ➜ đánh tubi ➜ khoan lỗ ➜ chà nhám tinh

- Sau khi chế tạo xong các chi tiết được chuyển qua khâu lắp ráp và tiến hành lắp ráp sản phẩm

Hình 4.6.3 Lắp ráp sản phẩm

- Khi cơng đoạn lắp ráp hồn thành sản phẩm sẽ được kiểm tra lỗi

+ Nếu sản phẩm có lỗi thì sẽ được khắc phục lỗi tùy trường hợp nặng nhẹ để thay thế

+ Nếu sản phẩm khơng có lỗi thì sẽ trực tiếp đi qua công đoạn sơn và thành phẩm.

56

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua q trình thiết kế, tính tốn cơng nghệ và giá thành sản phẩm cho phép tôi rút ra một số kết luận như sau:

-Sản phẩm sử dụng nguyên liệu gỗ Tràm bông vàng là phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Sản phẩm có kết cấu khá đơn giản và bền. Các kết cấu liên kết phù hợp với thiết bị máy móc hiện có của cơng ty. Sản phẩm có hình dáng hài hịa, cân đối, phù hợp với chức năng sử dụng. Các chi tiết bộ phận được liên kết với nhau bằng vis, chốt gia cố keo, đinh vì vậy việc lắp ráp đơn giản. Sản phẩm có bề mặt trang sức bề mặt đẹp, cơng phu và tinh xảo. Bên cạnh đó, việc lựa chọn quy cách, kích thước của chi tiết hợp lý, vừa đảm bảo độ bền của sản phẩm và tiết kiệm được nguyên liệu nên giảm giá thành của sản phẩm. Thể tích nguyên liệu để sản xuất tủ giày dép là 0,0577 (m3), tỷ lệ dụng gỗ là 82,4 % và giá thành xuất xưởng của sản phẩm là: 1.700.000 (VNĐ).

Trong quá trình tìm hiểu về cơng ty cũng như q trình sản xuất thử sản phẩm, chúng tơi nhận thấy quy trình sản xuất tại cơng ty được thiết kế rất chuyên nghiệp. Q trình sản xuất giữa các xưởng có sự phối hợp với nhau và hoạt động rất nhịp nhàng, tỷ lệ lợi dụng gỗ của công ty tương đối cao, từ 60-70%. Mỗi sản phẩm trước khi được đưa ra thị trường, luôn phải thông qua sự kiểm tra kỹ lưỡng của đội ngũ QC của cơng ty.

5.2 Kiến nghị

Sau q trình sản xuất thử sản phẩm, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: - Sản phẩm sau khi sơn, thường có hiện tượng bị bụi vướng dính, bị chảy sơn, chính vì vậy, khi trang sức cần chú ý cách ly vùng sơn và phun sơn đúng lượng để đảm bảo yêu cầu và chất lượng sản phẩm.

- Tại khâu định hình cần gia cơng chính xác hơn nữa, tránh tình trạng khoan quá sâu hoặc quá cạn gây khó khăn trong việc ráp chốt

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài giảng “Thiết kế sản phẩm nội thất” , Th.s Nguyễn Thị Hương Giang, Th.s Lý Tuấn Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Văn Chứ (2006), Thiết kế nội thất và đồ mộc, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Vương Thụ Chi, 1995. Lịch sử thiết kế hiện đại trên thế giới. Quảng Châu: NXB thế kỷ mới.

4. Lý Văn Lâm (2001), Ergonomics trong thiết kế nội thất kiến trúc và đồ mộc, Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc

5. Lý Tuấn Trường, Cao Quốc An. Thiết kế nội thất và đồ gia dụng. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

6. Hội kiến trúc sư Việt Nam,Giai thưởng kiến trúc sư năm 1994.

7. Hội kiến trúc sư Việt Nam,Tạp chí Kiến trúc số 1(81) 200, số 1 (99) 2003, số 4(108) 2004.

8. Sưu tầm tài liệu, thư viện, trên internet .

Giáo viên huớng dẫn

Đỗ Minh Sáng

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TỦ GIÀY DÉP MANG PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI TẠI CÔNG TY TNHH SX TM NT VƯƠNG PHÁT (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)