CARs_ 1Y CARs_ 2Y CARs_ 3Y
LN_SIZE 0.028 0.030 0.028 T-statistic 1.291 1.132 0.903 FREE_FLOAT 0.086 0.147 0.277 T-statistic 0.848 1.196 1.933 RETURN -0.036 0.040 -0.070 T-statistic -0.155 0.144 -0.214 VOLUME -0.161 0.309 0.473 T-statistic -0.195 0.310 0.407 EXCHANGE 0.071 -0.007 -0.073 T-statistic 0.898 -0.068 -0.655 UNDERWRITER 0.000 -0.003 0.049 T-statistic -0.003 -0.041 0.502 Intercept -0.307 -0.247 -0.188 T-statistic -1.122 -0.745 -0.487 R square 1.54% 0.75% 1.25% Prob(F-statistic) 0.393 0.799 0.531 Durbin-Watson stat 1.92 1.93 2.02
4.3.3 Kiểm định mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi bất thƣờng từ sự kiện IPO trong ngắn hạn
(1) Ma trận tƣơng quan: nhằm mục đích sử dụng ma trận tương quan nhằm
kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng 4.9 cho thấy, các hệ sô tương quan giữa các cặp biến đều nhỏ hơn 0.6. Do đó, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong các biến.
Bảng 4.9: Ma trận tƣơng quan các biến độc lập trong mơ hình
LN_SIZE FREE_FLOAT VOLUME RETURN EXCHANGE UNDERWRITER LN_SIZE 1.000000 -0.060146 -0.100887 -0.128607 0.523991 -0.047649 FREE_FLOAT -0.060146 1.000000 0.116484 -0.065699 0.021837 0.022339 VOLUME -0.100887 0.116484 1.000000 -0.047856 -0.216521 -0.084026 RETURN -0.128607 -0.065699 -0.047856 1.000000 0.013070 0.180644 EXCHANGE 0.523991 0.021837 -0.216521 0.013070 1.000000 0.142862 UNDERWRITER -0.047649 0.022339 -0.084026 0.180644 0.142862 1.000000
(2) Kiểm định White Heteroscedasticity: kiểm định phương sai sai sơ thay đổi. Kết quả được trình bày trong bảng 4.10 với F-test có giá trị 1.48 và prob là 0.06, bác bỏ giả thuyết H0 về phương sai sai sô khơng đổi. Do đó, mơ hình có phương sai sai sơ thay đổi – chưa phù hợp với giả định của phương pháp OLS.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định White test
Heteroscedasticity Test: White
F-statistic 1.488761 Prob. F(25,383) 0.0634 Obs*R-squared 36.22536 Prob. Chi-Square(25) 0.0682 Scaled explained SS 257.5861 Prob. Chi-Square(25) 0.0000
Để khắc phục hiện tượng này, trong bài nghiên cứu chúng tôi sử dụng kỹ thuật ―heteroscedasticity-consistent standard error estimates‖. Do đó, kết quả hồi quy như sau:
Bảng 4.11 Kết quả hồi quy sau khi khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LN_SIZE -0.062903 0.032836 -1.915663 0.0561 FREE_FLOAT -0.103544 0.115553 -0.896076 0.3707 VOLUME 1.008479 1.075247 0.937905 0.3489 RETURN 0.795025 0.369537 2.151405 0.0320 EXCHANGE -0.042284 0.134080 -0.315366 0.7526 UNDERWRITER 0.307193 0.088102 3.486802 0.0005 C 1.203804 0.388357 3.099739 0.0021 R-squared 0.073130 F-statistic 5.286285
Adjusted R-squared 0.059296 Prob(F-statistic) 0.000029
(3) Kiểm định Durbin–Watson test và kiểm định Breusch–Godfrey test.
Giá trị Durbin –Watson =1.9 cho thấy khơng có hiện tượng tương quan chuỗi. Đồng thời, để kiểm tra một lần nữa về hiện tượng tương quan chuỗi, trong bài nghiên cứu chúng tôi sử dụng kiểm định Breusch–Godfrey test. Kết quả trình bày trong bảng 4.12, cho thấy p-value bằng 0.45, một lần nữa khẳng định khơng có hiện tượng tương quan chuỗi.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Breusch–Godfrey test
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey
F-statistic 0.955757 Prob. F(6,402) 0.4550 Obs*R-squared 5.752343 Prob. Chi-Square(6) 0.4515 Scaled explained SS 40.90294 Prob. Chi-Square(6) 0.0000
(4) Kiểm định Bera—Jarque test:
Kết quả kiểm định Bera – Jarque được trình bày trong hình 4.1 với giá trị Bera— Jarque đạt 3.291 với prob có giá trị là 0.00, cho thấy phần dư khơng phân phơi chuẩn.
Hình 4.1: Kết quả kiểm định Bera-jarque
100 80 60 40 20 0 -1 0 1 2 3 4 5 6
Để khắc phục hiện tượng phần dư không phân phôi chuẩn sử dụng giải pháp là loại các dữ liệu outline ra khỏi mơ hình. Kết quả kiểm định sau khi đa loại bỏ dữ liệu outline được trình bày trong bảng 4.13.
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy sau khi loại bỏ dữ liệu outline
Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LN_SIZE -0.080098 0.011866 -6.750321 0.0000 FREE_FLOAT -0.137011 0.066344 -2.065146 0.0397 RETURN 0.240067 0.131482 1.825859 0.0688 VOLUME 0.037392 0.463882 0.080607 0.9358 EXCHANGE -0.004027 0.042867 -0.093936 0.9252 UNDERWRITER 0.034705 0.037384 0.928328 0.3540 C 1.264892 0.149449 8.463713 0.0000 R-squared 0.204661 F-statistic 13.25223
Adjusted R-squared 0.189217 Prob(F-statistic) 0.000000
Series: Residuals Sample 1 409 Observations 409 Mean -1.29e-16 Median -0.234028 Maximum 6.395413 Minimum -1.108242 Std. Dev. 0.874120 Skewness 2.797211 Kurtosis 15.72090 Jarque-Bera 3291.066 Probability 0.000000
Kết quả bảng 4.13 cho thấy, quy mô phát hành, tỷ suất sinh lợi thị trường 1 tháng trướ c khi niêm yết và tỷ lệ cổ phiếu tự do lưu hành có ý nghĩa thơng kê với mức ý nghĩa 10%. Quy mơ phát hành có tương quan nghịch biến với định giá thấp tứ c là
tăng 1% trong quy mô phát hành dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm 0.08%.
Thời điểm niêm yết cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ sự kiện IPO, tỷ suất sinh lợi thị trường 1 tháng trước khi niêm yết tăng 1% dẫn đến tỷ suất sinh lợi bất thường từ IPO tăng 0.24%.
Tỷ lệ cổ phiếu tự do lưu hành có tương quan nghịch biến với biến điṇ h giá thấp , và 1% tăng trong tỷ lệ cổ phiếu lưu hành dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm 0.13%, kết quả phù hợp với nghiên cứu của Ellis (2006) and Zheng (2007) cho thấy nguồn
cung giới hạn là nguyên nhân tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn so với thị trường. Trong đó nguồn cung hạn chế là do quy định về hạn chế tự do chuyển nhượng của cổ đông nội bộ, cổ đơng sáng lập, cổ đơng lớn trong vịng 180 ngày (6 tháng) kể từ ngày chào bán.
Sau khi loại bỏ dữ liệu outline, kết quả kiểm định Bera – Jarque được trình bày trong phụ lục 11 với giá trị Bera—Jarque đạt 5.413 với prob có giá trị là 0.07 cho thấy phần dư có phân phơi chuẩn.
Tom tại, qua kết quả được trình bày ở trên cho thấy các cơng ty IPO đều định giá
thấp, kết quả phù hợp với nghiên cứu của Miller and Reilly (1987), Allen and Faulhaber(1989) và Rock(1986). Đặc biệt kết quả này cũng giông kết quả nghiên cứu của Ayayi (2011) về định giá thấp tại Việt Nam.
Đồng thời, kết quả hồi quy mơ hình đa nhân tơ cho kết quả trong ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi ngày đầu niêm yết so với giá chào bán IPO bị ảnh hưởng bởi các yếu tô quy mô phát hành, tỷ lệ cổ phiếu tự do lưu hành và tỷ suất sinh
lơị
tháng trước khi niêm yết.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Y CHÍNH SÁCH
5.1 Kết luận
Với mục đích luận văn nhằm nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của sự kiện IPO đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán ở thị trường Việt Nam, kết quả cho thấy khi phát hành lần đầu ra công chúng hầu hết các cơng ty đều bị định giá thấp trung bình là 61,1%. Trong dài hạn, trung bình tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu đều tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng của thị trường VN-INDEX 1 năm, 2 năm và 3 năm sau khi IPO, ngược với lý thuyết về thị trường hiệu quả của Fama (1998). Kết quả trên phù hợp với đặc điểm của thị trường Việt Nam: (1) thị trường chứng khoán khá mới khi mới chỉ hình thành trong vịng 13 năm - khoảng thời gian khá ngắn để phát triển thị trường vơn; (2) tính minh bạch của thị trường còn khá thấp; (3) Biến động thị trường khá mạnh khi năm 2007 thị trường có mức tăng vượt bật nhưng sang năm 2008 thị trường lại giảm mạnh do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tồn cầu; (4) Nhà đầu tư tham gia thị trường phần lớn là các nhà đầu tư cá nhân.
Bên cạnh nghiên cứu về tỷ suất sinh lợi ảnh hưởng từ sự kiện IPO, luận văn cũng xem xét ảnh hưởng của các đặc điểm: quy mô phát hành, tỷ lệ cổ phiếu tự do lưu hành, khôi lượng giao dịch trong ngày đầu tiên niêm yết, tỷ suất sinh lợi thị trường 1 tháng trước khi IPO, sàn niêm yết, tổ chức bảo lanh phát hành tác động đến tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy IPO.
Kết quả cho thấy, trong ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy từ sự kiện IPO bị ảnh hưởng bởi tỷ suất sinh lợi của thị trường 1 tháng trước khi niêm yết, quy mô phát hành và tổ chức bảo lanh phát hành. Tỷ suất sinh lợi thị trường 1 tháng trước niêm yết tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi bất thường, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ogden et al (2003) và Fama (1998). Quy mơ phát hành có tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ sự kiện IPO với hệ sô tương quan là 0.06, cho thấy quy mô phát hành nhỏ thì tỷ suất sinh lợi cao
và ngược lại. Kết quả này ngược với kết luận trong nghiên cứu của Gompers and Lerner (2003).
Ngoài ra, tổ chức bảo lanh phát hành cũng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của công ty từ sự kiện IPO. Các công ty được các tổ chức bảo lanh phát hành lớn có tỷ suất sinh lợi cao. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Fernando Belden Saro and Mohammad Tayseer Chenine (2007). Ngoài ra, các tổ chức bảo lanh phát hành với tiềm lực tài chính lớn và uy tín sẽ là yếu tơ ―tham khảo‖ cho các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các công ty IPO khi các thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam thiếu tính minh bạch.
Đồng thời chúng tơi kiểm định các giả thuyết của OLS và thấy mơ hình giả định về phương sai sai sô thay đổi và phần dư không phân phôi chuẩn. Sau khi thực hiện các giải pháp kỹ thuật ―heteroscedasticity-consistent standard error estimates‖ và loại bỏ các dữ liệu outline, đa khắc phục được 2 giả thuyết trên. Tuy nhiên, trong dài hạn, kết quả không rõ ràng với kết quả kiểm định cho thấy tỷ suất sinh lợi bất thường CARs 1 năm và 2 năm, 3 năm không bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm được đưa vào mơ hình. Tơi cho rằng các kết quả trong dài hạn bị sai lệch là do biến động của thị trường Việt Nam khá lớn khi bị tác động bởi các nhân tơ bên trong lẫn bên ngồi như kinh tế phát triển mạnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO 2007, gói kích cầu năm 2009 đẩy thị trường tăng mạnh, ngược lại khủng khoản kinh tế toàn cầu 2008 và nợ công Châu Âu 2010 làm thị trường giảm mạnh.
Tóm lại, qua bài nghiên cứu một lần nữa khẳng định kết quả nghiên cứu trước của Gavriel Ayi Ayayi (2011) tại thị trường Việt Nam về việc định giá thấp từ sự kiện IPO. Đồng thời, cho thấy thị trường Việt Nam không phải là một thị trường hiệu quả. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các tác động chỉ mang tính chất ngắn hạn cịn về dài hạn thì các tác động khơng rõ ràng.
Các biến được đưa vào mơ hình chưa mang tính giải thích cao, do đó, tơi cho rằng hướng nghiên cứu xa hơn có thể xem xét việc đưa các biến mới vào trong mơ
hình cũng như mở rộng hơn khung thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, có thể xem xét mơi quan hệ đa chiều ảnh hưởng các đặc điểm công ty như phương pháp định giá, thời điểm phát hành đến tỷ suất sinh lợi IPO. Đồng thời xem xét sử dụng dữ liệu chéo cũng như các mơ hình Random effect model, fix effect model …để có các góc nhìn đa chiều hơn về tỷ suất sinh lợi IPO.
5.2 Các gợi ý từ kết quả nghiên cứu
5.2.1. Chiến lƣợc đầu tƣ cổ phiếu IPO
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các công ty IPO đều được định giá thấp, do đó có thể xem là cơ hội cho các nhà đầu tư tham gia đấu giá để tìm kiếm tỷ suất sinh lợi vượt trội bên cạnh đầu tư vào các cổ phiếu niêm yết.
Bên cạnh đó, quy mơ phát hành và tỷ suất sinh lợi có mơi tương quan ngược chiều, điều đó hàm ý rằng tại thị trường Việt Nam các cơng ty có quy mơ nhỏ thường đem lại tỷ suất sinh lợi cao hơn so với các cơng ty có quy mơ lớn. Với đặc điểm này nhà đầu tư có thể có lựa chọn hợp lý khi đầu tư vào các công ty nhỏ trong đợt phát hành lần đầu ra công chúng IPO nhằm đem lại hiệu quả đầu tư vượt trội.
Tỷ suất sinh lợi thị trường 1 tháng trước niêm yết tăng 1% dẫn đến tỷ suất sinh lợi bất thường từ IPO tăng 0.79%. Đây là môṭ cơ sở để các nhà đầu tư
lưạ choṇ thờ i
điểm thi ̣trườ ng để đầu tư vào các cổ phiếu IPO để đa daṇ g hó a danh
muc̣ đầu tư .
Ngồi ra, nhà đầu tư có thể tham khảo tổ chức bảo lanh phát hành như một chỉ báo để lựa chọn việc tham gia đấu giá lần đầu ra công chúng hay không. Các công ty được các tổ chức bảo lanh phát hành lớn như SSI, VCSC, BVSC, ACBS…thường đem lại tỷ suất sinh lợi vượt trội.
5.2.2. Gợi ý chính sách
Để thu hút dòng tiền từ các cuộc IPO, các cơ quan quản lý nên có lộ trình cổ phần hóa rõ ràng, đa dạng hóa nguồn hàng hóa trong các cuộc đấu giá lần đầu ra công
chúng, đặc biệt với các tổng công ty nhà nước lớn như Việt Nam Airline, Mobifone,…
Hiện nay, chỉ có những doanh nghiệp tiến hành IPO thông qua các sở giao dịch mới công bô rộng rai thông tin về kết quả IPO, những doanh nghiệp tiến hành IPO thông qua các cơng ty chứng khoán chưa làm điều này. Do đó, nâng cao tính minh bạch bằng việc cung cấp đầy đủ các thông tin của các công ty trước khi thực hiện đấu giá, giúp thu hút không những nguồn tiền trong nước mà kể cả nguồn tiền của các tở chứ c tài chính qc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh
muc̣ tài liệu tiếng Việt
-
Nguyêñ
Troṇ g Hoài , Phùng Thanh Bình , Nguyêñ
Khánh Duy (2009), Dư
báo và phân tích dư liệu, NXB Thố ng kê.
- Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thông kê. - Trần Thi ̣Hải Lý , Dương Kha (2013), Bằ ng chứ ng về
hiêṇ tươṇ g điṇ h dướ
i
giá của các IPO tại Việt Nam , Tạp chí phát triển kinh tế - Trườ ng Đaị hoc̣ kinh tế Tp.HCM, số 270.
Danh
muc̣ tài liệu tiếng Anh
- Aggarwal.R (2003), Allocation of initial public offerings and flipping activity, Journal of Financial Economics 68, 111-135.
- Allen, Franklin and Gerald R.Faulhaber (1989), Signaling by Underpricing in the IPO Market, Journal of Financial Economics.
- Brav. A, Geczy.C and Gompers P.A (2000), Is the abnormal return following equity issuances anormalous?, Journal of Financial Economics 56, 209-249.
- Brav.A and Gompers.P.A (1997), Myth or reality? The long run
underperformance of initial public offerings: Edivence from venture and nonventure capital-backed companies, Journal of Finance 52, 1791-1821.
- Ellis. K (2006), Who trades IPOs? A close look at the first days of trading, Journal ofFinancial Economics 79, 339–363.
- Fama E.F (1998), Market efficiency, long- term returns, and behavioral
finance, Journal ofFinancial Economics 49, 283–306.
- Fernando Belden Saro, Mohammad Tayseer Chenine(2007), Return Behavior of Initial Public Offerings and Market Efficiency, School of
- Gavriel Ayi Ayayi(2011), Underpricing and Long-term Performance of Auctioned IPOs: the Case of Viet Nam, International Research Journal of
Finance and Economics.
- Geczy, C., Musto, D., Reed, A (2002), Stocks are special too: an analysis
of the equitylending market, Journal of Financial Economics 66, 241–269.
- Gompers, P. A., and Lerner, J
(2003), The really longrun performance ofinitial publicofferings: The preN
asdaq evidence, Journal of Finance 58, 1355–1392.
- Grinblatt, Mark and Chuan Yang Hwang (1989), Signalling and the
pricing of new issues, Journal of Finance 44, 393-420.
- Loughran, T., Ritter, J.R. and Rydqvist, K (1994), Initial public offerings: I
nternationalinsights, Pacific-Basic Journal of Finance 2, 165–199.
- Mayshar, J. (1983), On divergence of opinion and imperfections in
capital markets,American Economic Review 73, 114–128.
- Md.Aminul Islam, Ruhani Ali and Zamri Ahmad (2010), Underpricing of
IPOs: The Case of Bangladesh, Global Economy and Finance Journal.
- Miller, E.M (1977), Risk, uncertainty and divergence of opinion, Journal of Finance 32,1151–1168.
- Miller, R.E and F.K.Reilly (1987), An Examination of Mispricing, Returns
and Uncertainty for Initial Public Offerings, Financial Management.
- Ogden, J.P., Jen, F.C. and O’Connor (2003), Advanced Corporate Finance
: Policiesand Strategies, Prentice Hall.
- Purnanandam, A.K. and Swaminathan (2004), Are IPOs really
underprice d? Review ofFinancial Studies 17, 811–848.
- Ritter Tay R (1991), The long run performance of initial public offerings,
Journal of Financial 46, 3-27.
- Rock.K (1986), Why new issues are underpriced?, Journal of Financial Ec