.N trong HNO3 có kiểu lai hóa sp

Một phần của tài liệu AXIT có TÍNH OXI hóa MẠNH (Trang 26 - 27)

Câu 11:Đáp án nào chỉ chứa các kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội?

A. Fe, Mg, Al B. Fe, Al, Cr, Be, Mn

C. Al, Fe, Ni D. Cu, Al, Fe, Mn

Câu 12:Chất nào không thể là sản phẩm khử của N+5 khi cho kim loại phản ứng với HNO3?

A. H2 B. N2O C. N2O3 D. NO2

Câu 13:Chất nào không thể là sản phẩm khử của N+5 khi cho kim loại phản ứng với HNO3?

A. NO2 B. N2O5 C. NO D. N2

Câu 14:Với cùng mọt khối lượng kim loại, kim loại nào phản ứng với HNO3 thu được thể tích NO lớn nhất? ( giả sử NO là sản phẩm khử duy nhất).

A. Cu B. Fe C. Al D. Mg

Câu 15:Điều chế H2SO4 từ quặng pirit sắt gồm:

A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn.

Câu 16:Oleum có công thức là:

A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.2SO3

27

Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091

Câu 17:Nhận biết các axit sau: HCl, HNO3 có thể dùng:

A. Qùy tím B. Phenolphtalein C. Bột Cu D. Bột Al

Câu 18:H2SO4 đặc có thể dùng làm khô:

A. Khí NH3 B. Khí Cl2 C.H2O D. Khí HBr

Câu 19:H2SO4 đặc phản ứng với Fe(OH)3 thuộc loại phản ứng nào?

A. Axit – bazơ B. Oxi hóa –Khử C. Phân hủy D. Hóa hợp.

Câu 20:Hiện tượng khi nhỏ từ từ HNO3 vào CuO.

A. Chất rắn tan ra, dung dịch có màu xanh lam, có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. B. Chất rắn màu đen tan ra, dung dịch có màu xanh lam, không có khí thoát ra. B. Chất rắn màu đen tan ra, dung dịch có màu xanh lam, không có khí thoát ra.

Một phần của tài liệu AXIT có TÍNH OXI hóa MẠNH (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)