Giải pháp hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật đầu tư công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật đầu tư công ở việt nam (Trang 154 - 170)

Đối v ới các ch ủ đầu tư, ban quả n lý d ự án, c ần tăng cường đào tạo, tăng cường năng lự c, trách nhi ệm và đạo đứ c công v ụ c ủ a cán b ộ làm công tác qu ả n lý d ự án, quản l đầ u t ư Nâng cao chất lượng công tác chu ẩ n b ị và t ổ chứ c th ự c hi ệ n d ự án ĐTC, bảo đả m phù h ợ p v ới th ự c t ế , h ạ n ch ế phải điề u ch ỉnh trong quá trình tri ể n khai; ki ể m soát ch ặ t ch ẽ phạ m vi, quy mô, t ổng mức đầu tư của t ừ ng d ự án đầu tư theo đúng mục tiêu, lĩnh vự c và quy đị nh pháp lu ậ t Ch ủ động rà sốt báo cáo ti ế n độ và đơn đốc các đơn vị tư vấ n, thi công tri ể n khai theo k ế hoạch đề ra Ph ố i h ợp với các địa phương giả i quyế t d ứt điể m cơng tác gi ả i phóng mặ t b ằ ng; lên k ế hoạ ch giải ngân định k ỳ 15 ngày, hàng tháng, quý Xây d ựng quy định trình t ự , th ủ tục, thời gian x ử lý h ồ sơ thanh toán nộ i b ộ tại đơn vị, đả m b ả o rút ng ắ n th ời gian x ử lý và phù h ợp v ới các quy định c ủa pháp lu ậ t Ban hành, cơng khai quy trình th ự c hiệ n-giả i ngân t ớ i các nhà th ầu, tư vấ n tham gia thự c hiệ n dự án

Xét mộ t cách t ổng th ể , hoàn thi ện cơ chế đả m b ả o th ự c hi ệ n pháp lu ật ĐTC phải hướng t ới m ục tiêu thúc đẩ y mạ nh m ẽ c ải cách hành chính nhà nước, b ảo đả m cho b ộ máy hành chính ho ạt độ ng thông su ốt, chuyên nghi ệ p và hi ệ u qu ả ĐTC khơng ch ỉ có tác d ụng cung c ấ p ngu ồn l ự c cho b ộ máy công quyề n ho ạt độ ng, quan tr ọng là ph ải thơng qua đó tác động m ạ nh m ẽ đế n vi ệc điề u ch ỉ nh t ổ chứ c và tính hiệ u quả c ủ a ho ạt động b ộ máy” 35, tr 53

4 3 3 Giải pháp về công tác thông tin pháp luật và thông tin về đầu tư công

Muốn đảm bảo cho pháp luật nói chung và pháp luật về ĐTC nói riêng được thực hiện một cách triệt để và nghiêm minh trên thực tế là một trong các yếu tố cần phải được quan tâm quán triệt hàng đầu đó là cơng tác thơng tin pháp luật Hoạt động thông tin pháp luật ở đây, phải được hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả các hoạt động từ tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật Điều đó có nghĩa là, để góp phần hồn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật ĐTC trong thực tế đời sống, cần có những biện pháp cụ thể trong các khâu tuyên truyền, phổ biến và giáo dục người dân về các quy định của pháp luật về ĐTC

Để làm được điều đó, trước hết phải chuẩn hố hệ thống thơng tin quốc gia về ĐTC trên cơ sở đó thực hiện cơng khai hóa thơng tin về các quy định của pháp luật liên quan đến ĐTC Hiện tại, hệ thống thông tin về ĐTC được cập nhật tại cổng

thơng tin chính thức của Bộ Kế hoạch và đầu tư Cốt lõi, cần cơng bố tồn bộ hoạt động đầu tư của nhà nước nói chung, các chương trình ĐTC 5 năm và hàng năm, và từng dự án đầu tư ở tất cả các ngành, các cấp, các địa phương nói riêng Việc không chỉ công bố các quy định của pháp luật về ĐTC mà cịn cơng hai cả danh mục và nội dung tóm tắt các dự án tại nơi thực hiện đầu tư, cơng hai cả thơng tin về q trình thẩm định, quyết định, tổ chức đấu thầu và tồn bộ tiến trình thực hiện, kể cả những vấn đề mới phát sinh, những điều chỉnh, nguyên nhân, cá nhân và cơ quan chịu trách nhiệm về những sai sót hay chênh lệch so với kế hoạch đã được duyệt sẽ tăng tính minh bạch trong hoạt động ĐTC Từ đó, đương nhiên sẽ làm giảm những

huất tất, lách luật” trong quá trình thực hiện hoặc quản lý các dự án ĐTC Bên cạnh đó, cần có phương án xử lý các chủ thể có liên quan khi chậm cập nhật hoặc cơng bố các thơng tin liên quan đến ĐTC do mình phụ trách theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tóm lại, có thể khẳng định thơng tin đóng vai trị lớn đối với đầu tư cơng Do đó phải có quy định r ràng về vấn đề này để cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân và những người có liên quan trực tiếp

- Hình thành Trung tâm thơng tin về ĐTC của cả nước - Lập trang thông tin điện tử về ĐTC của Việt Nam” 72, tr 40 - Mở rộng phạm vi chủ thể được tiếp cận thông tin ĐTC

Thông tin ịp thời và đầy đủ về ĐTC cho người dân và cho doanh nghiệp một cách công hai, minh bạch iểm tốn Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc

iểm tra tài chính nhà nước và cơng hai ết quả iểm tốn nhà nước

Sử dụng phần mềm quản lý dự án và ngân sách ĐTC được coi là giải pháp tối ưu nhất trong kỷ nguyên công nghệ số Các phần mềm được xây d ự ng trên n ề n t ả ng cơng ngh ệ điện tốn đám mây, ứ ng d ụng qu ả n lý t ổng th ể, đồng b ộ và xuyên su ố t cho các cơ quan quản l đầu tư từ c ấ p t ỉn h đế n c ấ p xã /phường, k ế t n ối làm vi ệ c liên thông v ới các đơn vị Chủ đầu tư/Ban Quả n lý d ự án s ẽ cho phép người s ử dụ ng truy c ậ p và khai thác thông tin m ọi lúc, mọi nơi qua mạ ng internet Vi ệ c truy xu ấ t thông tin v ề các quy đị nh pháp lu ậ t hi ện hành cũng như dự án ĐTC sẽ tr ở nên thu ậ n ti ệ n hơn nế u công ngh ệ 4 0 được áp dụng r ộng rãi trong ho ạt động quản l ĐTC

Hình 4 1

Mơ phỏng công ngh ệ c ủa phần m ềm Quản lý d án và ngân sách ĐTC PABMIS

Ngoài ra, cũng cần tiến hành đồng bộ các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác thông tin pháp luật như: Xây dựng đội ngũ làm công tác thông tin pháp luật; phối hợp đồng bộ giữa các ngành, đoàn thể trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật ĐTC nói riêng; xã hội hóa cơng tác thơng tin pháp luật, thực hiện thường xuyên, liên tục và kiên trì các cách thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đồng thời thơng tin đưa ra phải mang tính thời sự, đúng nguyện vọng của nhân dân; phải huy động cán bộ, đại biểu và những người nịng cốt tham gia cơng tác tun truyền; thêm nữa phải đa dạng và tránh lặp lại các hình thức để nâng cao tính thuyết phục

4 3 4 Giải pháp về nâng cao vai trò của phản biện xã hội đối với hoạt động xây d ng pháp luật

Để có thể hồn thiện các quy định của pháp luật về ĐTC ở Việt Nam hiện nay rất cần phải có giải pháp đảm bảo và nâng cao vai trò của hoạt động phản biện xã hội trong hoạt động xây dựng pháp luật Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, khi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền v n đang trong q trình hồn thiện các văn bản hướng d n thi hành và quy định chi tiết Luật ĐTC 2019, sửa đổi, bổ sung 2022 thì

hoạt động phản biện của các thành viên trong xã hội (khơng chỉ có các chun gia) lại càng trở nên quan trọng

Muốn làm được điều đó, trước hết cần phải xây dựng và hồn thiện thể chế liên quan đến hoạt động phản biện đối với hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà nước theo hướng tăng tính bắt buộc của các nhận xét, đánh giá phản biện Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động và năng lực phản biện của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân để hi được yêu cầu phản biện xã hội đối với hoạt động xây dựng pháp luật và các hoạt động khác của Đảng và Nhà nước họ có thể đưa ra những đánh giá, ý kiến phản biện có chất lượng, đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy của việc phản biện Các ý kiến phản biện, đóng góp của nhân dân phải được cơ quan soạn thảo tơn trọng và có ý kiến phản hồi xác đáng Việt Nam cần có một mơ hình tiếp thu ý kiến xây dựng pháp luật khơng chỉ trong công tác thông tin pháp luật mà cịn có vai trị nhất định trong việc đảm bảo hiệu quả của phản biện xã hội mà chúng ta nên mở rộng và phát triển

Đối với những chính sách, dự thảo văn bản pháp luật có ảnh hưởng lớn tới quốc kế, dân sinh như pháp luật về ĐTC thì ngồi việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, trong những điều kiện cho phép các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức yêu cầu phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân Những ý kiến này, nếu được tổng hợp, xem xét để tiếp thu có chọn lọc, sẽ trở thành nguồn kiến nghị cũng như giải pháp pháp lý rất có hiệu quả trong qn trình hồn thiện pháp luật ĐTC, bởi tính thực tiễn và cụ thể

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chương này trình bày các định hướng và giải pháp tiếp tục hoàn hiện pháp luật ĐTC ở Việt Nam trong bức tranh toàn cảnh kinh nghiệm ĐTC ở các quốc gia thành cơng trên thế giới Tác giả có một số kết luận cơ bản như sau:

1 Hoàn thiện pháp luật ĐTC phải phù hợp với đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước về ĐTC; có tính đồng bộ, thống nhất, ổn định và khả thi; thúc đẩy, hỗ trợ phát triển inh tế xã hội, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng và vì mục đích cơng trên tinh thần kế thừa và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước ngoài

2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐTC hơng chỉ được đặt ra ở góc độ hồn thiện quy định pháp luật ĐTC, chẳng hạn: thu hẹp và chuẩn hoá đối tượng ĐTC trên cơ sở ghi nhận lại khái niệm ĐTC; quy định thẩm quyền, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư trên cơ sở phân cấp, phân quyền theo hướng từ dưới lên”, nâng cao vai trị, trách nhiệm của Kiếm tốn Nhà nước trong đánh giá ĐTC (bằng cách mở rộng thẩm quyền và phạm vi đánh giá,…); quy định cơ chế thẩm định độc lập ĐTC; quy định rõ các nguyên tắc và nội dung kế hoạch ĐTC (có căn cứ khoa học rõ ràng); bổ sung thêm những quy định còn thiếu khi chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC; mà còn cần được thực hiện đối với cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật ĐTC như, nâng cao chất lượng bộ máy quản l ĐTC, hồn thiện cơng tác thơng tin pháp luật ĐTC

3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐTC cần được thực hiện một cách đồng bộ và chuẩn mực hi đó, hoạt động ĐTC chắc chắn sẽ thực sự phát huy được vai trị của mình, nguồn vốn ĐTC sẽ được đầu tư tiết kiệm và hiệu quả

KẾT LUẬN

Những năm vừ a qua, công cu ộc đổi mới và h ội nh ậ p kinh t ế qu ốc t ế đã mang lạ i nhiề u thành t ựu cho tăng trưởng kinh t ế c ủa Vi ệ t Nam Xu ấ t phát t ừ vai trị quan tr ọng đó, Đảng và nhà nước ta r ấ t quan tâm, chú tr ọng đến lĩnh vực ĐTC, đặ c biệt là việc ban hành và hoàn thiện pháp luật về ĐTC Đây được coi là một trong những yếu tố chính yếu, tác động, quyết định tính hiệu quả của ĐTC Hồn thiện pháp luật ĐTC là cần thiết và có tính cấp bách Để hồn thiện pháp luật ĐTC cần có sự hiểu biết thấu đáo, đủ mức (cả l luận và thực tiễn) về ĐTC (cùng các vấn đề liên quan) và dự báo đúng đòi hỏi của tương lai phát triển inh tế - xã hội đất nước nói chung và của ĐTC nói riêng cũng như cần nghiên cứu một cách bài bản, hoa học, nghiêm túc, phải có chế tài đủ mức để tránh lợi ích nhóm, hơng vì lợi ích chung

Trong ph ạ m vi nghiên c ứ u c ủa lu ậ n án này, nghiên c ứ u sinh kh ẳng định nh ữ ng kế t lu ậ n ch ủ yếu sau đây:

1 Trên cơ sở phân tích tình hình nghiên c ứu có liên quan đến đề tài, kế thừa có chọn lọc các nội dung sẵn có và bổ sung, làm sâu sắc thêm những vấn đề cịn bỏ ngỏ, nghiên cứu sinh khẳng định, hồn thiện pháp luật ĐTC ở Việt Nam hiện nay cần xuất phát từ sự luận giải hợp lý về khái niệm ĐTC Từ đó nghiên cứu sinh xây dựng khung lý thuyết về nội dung điều chỉnh của pháp luật ĐTC, bao gồm: (i) nhóm quy định về đối tượng ĐTC, (ii) nhóm quy định về nguồn vốn và phương thức ĐTC, (iii) nhóm quy định về chủ thể tham gia và trình tự, thủ tục ĐTC, (iv) nhóm quy định về tranh chấp xử lý vi phạm ĐTC Trong đó, quy định v ề: (i) đối tượng ĐTC; (ii) nguồn v ốn và phương thức ĐTC; (iii) trình tự , th ủ tục ĐTC được nghiên c ứu sinh xác đị nh là n ộ i dung c ốt lõi và khai thác sâu s ắ c c ả về ưu điể m và h ạ n ch ế (trong quy định cũng như thự c ti ễ n th ự c hi ện) khi làm rõ v ề th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t ĐTC tạ i Vi ệ t Nam

2 Nhìn chung pháp lu ật ĐTC ở Việt Nam đã có nhữ ng d ấ u hi ệ u c ủa s ự hoàn thiện hi cơ bản đã tạ o ra hành lang pháp lý th ống nh ất điề u ch ỉnh lĩnh các quan hệ xã h ội phát sinh trong lĩnh vực ĐTC, đả m b ả o hiệ u qu ả hoạt động ĐTC Quy định về đối tượng ĐTC đã được thu hẹp, gần sát với chức năng ĐTC; quy định về nguồn vốn và phương thức ĐTC cơ bản chặt chẽ, thống nhất; quy định về chủ thể tham gia và trình tự, thủ tục ĐTC tương đối đầy đủ; Tuy nhiên, thực tiễn đầu tư công trong

thời gian qua ở Việt Nam cũng chứng minh rằng, pháp luật ĐTC v n có nhiều bất cập như: ghi nhận khái niệm ĐTC chưa toàn diện, chưa thể hiện rõ bản chất kinh tế - tài chính của ĐTC; quy định đối tượng ĐTC cịn q rộng, chưa tương thích với khái niệm ĐTC; quy định nguồn vốn ĐTC đối với một số nguồn vốn cụ thể chưa thật sự hợp l ; quy định về trình tự thủ tục, đầu tư cơng thiếu cơ chế về thẩm định độc lập dự án, quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư còn trùng lặp, điều kiện và nội dung điều chỉnh dự án chưa bao quát, nguyên tắc lập kế hoạch ĐTC không khả thi; thiếu quy định khi chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC; cần tiếp tục được hoàn thiện

3 Hoàn thiệ n pháp luật ĐTC phải đượ c tiến hành trên cơ sở những định hướng rõ ràng Từ đó, giải pháp hồn thiện pháp luật ĐTC hơng chỉ được đặt ra ở góc độ

hồn thiện quy định pháp luật ĐTC mà còn cần được thực hiện đối với cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật ĐTC Hoàn thiện pháp luật ĐTC cần được tiếp tục thực hiện toàn diện tại tất cả các nhóm quy phạm cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trong đó, nhóm quy phạm cần được quan tâm sâu sắc nhất, cần phải được sửa đổi, bổ sung kịp thời nhất là quy định về đối tượng ĐTC và chủ thể tham gia và trình tự, thủ tục ĐTC hái niệm ĐTC cần được chuẩn hoá lại rằng, ĐTC là đầu tư do Nhà nước chủ trì (hoặc uỷ quyền) từ nguồn vốn của Nhà nước (hoặc nguồn vốn khác do Nhà nước huy động theo quy định của pháp luật) vào lĩnh vực phục vụ sự phát triển

inh tế xã hội, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng và vì mục đích cơng Ngun tắc lập kế hoạch ĐTC, tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án ĐTC cần được quy định có căn cứ khoa học rõ ràng Những quy định về chuyển đổi từ dự án PPP sang dự án ĐTC cần được ghi nhận đầy đủ

4 Trong quá trình nghiên c ứu đề tài lu ậ n án, nghiên c ứ u sinh nh ậ n th ấ y m ộ t s ố nội dung c ủ a pháp lu ật ĐTC cầ n ti ế p t ục đượ c nghiên c ứ u trong th ờ i gian t ới để tiế p tục hoàn thi ệ n pháp lu ật ĐTC Chẳ ng h ạ n, mơ hình phân c ấ p qu ản l ĐTC tạ i Vi ệ t Nam hi ện nay đang đi ngược l ạ i v ới xu hướ ng chung c ủa th ế gi ớ i, c ả n tr ở tính ch ủ động c ủa địa phương và tạ o áp l ực cho trung ương, rấ t c ần được nghiên c ứu để có những quy định pháp lu ậ t phù h ợp Ho ạt động th ẩm định độc l ậ p d ự án ĐTC cũng là n ội dung mà pháp lu ật ĐTC ở Việ t Nam còn b ỏ ngỏ, mặc dù đây được đánh giá là ho ạt độ ng vô cùng quan tr ọng, đả m bả o tính kh ả thi cho d ự án ĐTC

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1 Nguyễn Hương Ly (2021), Một số vấn đề pháp lý về vốn nhà nước trong dự án đầu tư công và dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư ở Việt Nam hiện nay,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật đầu tư công ở việt nam (Trang 154 - 170)