Ứùng dụng của vi mạch trong thực tế và hình thức giao tiếp của PPI 82C55A được sử

Một phần của tài liệu Máy chấm điểm trác nghiệm giao tiếp máy vi tính (Trang 30 - 32)

III. KHẢO SÁT VI MẠCH PPI 8255A:

3.Ứùng dụng của vi mạch trong thực tế và hình thức giao tiếp của PPI 82C55A được sử

thức giao tiếp của PPI 82C55A được sử dụng trong thiết kế:

IC giao tiếp IO PPI 82C55A được ứng dụng trong nhiều hệ thống điều khiển vi mạch; dùng chung Microprocessor, vi mạch PPI 82C55A đĩng vai trị là IC giao tiếp giữa Microprocessor và đối tượng điều khiển, ngồi ra 82C55A cịn cĩ khả năng mở rộng tín hiệu điều khiển (bằng hai nhĩm trạng thái A và B).

Các ứng dụng của vi mạch PPI 82C55A là tryền dữ liệu, giải mã hiển thị, giải mã bàn phím, giao tiếp điều khiển tùy theo yêu cầu.

Như đã biết, PPI 82C55A là một vi mạch với ba (03) cổng giao tiếp và một thanh ghi điều khiển nên khi sử dụng chỉ cần hai (02) đường địa chỉ. Do đĩ, cĩ thể giao tiếp kiểu IO hay kiểu bộ nhớ. Về chức năng của PPI 82C55A khơng cĩ gì thay đổi trong hai kiểu giao tiếp này, chỉ thay đổi về địa chỉ truy xuất. Kiểu IO, địa chỉ của Port hay thanh ghi cĩ độ dài 8 bit, kiểu bộ nhớ, địa chỉ của Port hay thanh ghi sẽ cĩ độ dài 16 bit giống như bộ nhớ nên gọi là kiểu bộ nhớ. Khi thiết kế giao tiếp theo kiểu bộ nhớ thì mỗi Port hay mỗi thanh ghi điều khiển của PPI 82C55A được xem là ơ nhớ. Khi đĩ Microprocessor giao tiếp với vi mạch

giống như bộ nhớ và 2 lệnh IN và OUT khơng cịn tác dụng. Kiểu bộ nhớ chỉ được sử dụng trong các hệ thống nhỏ, đơn giản.

Do tính chất là một hệ thống tuy đa năng nhưng sử dụng những kiến thức cơ bản nên mạch giao tiếp được thiết kế theo kiểu đơn giản nhất. Mạch thiết kế theo kiểu giao tiếp bộ nhớ.

Trước hết, cảm biến là bộ phận thu nhận các tín hiệu khơng điện như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sĩng âm thanh, điện từ, … và biến chúng thành các đại lượng cĩ thể cân, đo, đếm được (nĩi chung, là các đại lượng khá tường minh). Vậy cảm biến quang điện chính là bộ phận biến đổi ánh sáng thành đại lượng điện.

Khái niệm về cảm biến quang điện là vậy, cịn nguyên lý hoạt động của chúng là dựa vào định luật bảo tồn năng lượng và định luật bảo tồn vật chất, vất chất khơng mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Ở đây, năng lượng cũng khơng mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Đối với cảm biến quang điện, năng lượng ánh sáng (quang năng) dưới dạng các hạt Photon được linh kiện cảm biến quang điện hấp thụ và chuyển đổi thành các chuyển động cĩ hướng của các Electron tự do bên trong vật liệu làm nên linh kiện. Tùy thuộc vào cường độ thu nhận các Photon mà sự chuyển dời của các Electron là mạnh hay yếu, điều này cũng cĩ nghĩa là dịng phát (hay áp) sinh ở đầu tín hiệu ra là cao hay thấp.

Trên là nguyên lý hoạt động chung, dựa vào tính chất riêng của từng nguyên lý mà người ta phân linh kiện cảm biến quang thành các loại sau:

 Cảm biến điện trở.  Cảm biến Diod.

 Cảm biến BJT.

 Cảm biến Opto-coupler.  …

Trong tầm nghiên cứu của đề tài, linh kiện cảm biến quang dựa trên các bức xạ chính là định hướng chính cho việc tìm hiểu và nghiên cứu.

Trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật, con người đã và đang sử dụng các bức xạ thuộc những dải khác nhau của phổ điện từ, phổ biến nhất là:

 Bức xạ thuộc phổ tần quang học bao gồm: ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

 Tia X, tia Y, hạt  cũng như hạt .

Một phần của tài liệu Máy chấm điểm trác nghiệm giao tiếp máy vi tính (Trang 30 - 32)