KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến nhận thức của sinh viên ngành kiểm toán về thái độ hoài nghi nghề nghiệp của kiểm toán viên (Trang 29)

4.1. K t luế ận và đóng góp của nghiên c u ứ

Từ kết qu nghiên c u c a chúng tơi, ta có th ả ứ ủ ểnhận ra thái độ Hoài nghi ngh nghi p cao hay ề ệ

thấp chịu tác động mạnh mẽ t giáo dừ ục và đào tạo. Cho dù được khảo sát v i sớ ự đa dạng về đối tượng cao như sinh viên học nhiều ngành khác nhau nhiở ều độ tuổi nhưng kết quả vẫn cho thấy r ng ằ

SV theo h c ngành ki m tốn thì ln giọ ể ữ trong mình một thái độ hoài nghi ngh nghiề ệp cao hơn và

tất nhiên số lượng khóa h c kiọ ểm toán tỷ lệ thuận v i mớ ức độ có thái độ HNNN. Tức là v i sớ ố lượng mơn h c kiọ ểm tốn nhi u thì s gề ẽ iúp sinh viên gia tăng thái độ HNNN nhiều hơn.

Các yếu tố đã được kiểm định rõ ràng và các nhân tố thỏa mãn các điều kiện đã đặt ra làm

tăng tính chính xác và hữu ích c a nghiên c u. K t quủ ứ ế ả phân tích th a mãn v i hai gi thuyỏ ớ ả ết đặt ra

từ đầu và tương xứng v i các lý thuy t và nghiên cớ ế ứu trước t o s liên k t có h ạ ự ế ệthống giữa các nghiên cứu và có th ể đượ ửc s dụng cho các nghiên c u sau này. V i s mứ ớ ự ới m trong vi c lẻ ệ ựa chọn đề tài có

quan h mệ ật thiết v i bớ ối c nh giáo dả ục đào tạo Vi t Nam hiệ ện nay và phương pháp sử dụng nhân tố

khám phá mà ít nghiên c u nào khác s d ng s giúp nghiên c u n i bứ ử ụ ẽ ứ ổ ật và có giá trị hơn cho độc

giả.

4.2. Các hàm ý chính sách, khuy n ngh ế ị

Với k t quế ả được phân tích và ch ng minh trên, ta có th ứ ở ểthấy được t m quan tr ng c a giáo ầ ọ ủ

dục đến v i mớ ức độ ểu hiện thái độ HNNN. Để bi có thể tăng thêm tính thực tiễn và ng d ng cứ ụ ủa

nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một vài khuy n nghế ị mà không chỉ sinh viên mà các tổ chức ngh ề

nghiệp có thể thực hiện để gia tăng thái độ HNNN của mình như sau:

Đối với các b n sinh viên:

Các b n sinh viên ngành ki m toán nên nh n thạ ể ậ ức được sự hiệu qu mà nhà trường đã đạt ả được khi đã thành công trong việc cung cấp lượng kiến th c h u ích vứ ữ ề thái độ HNNN – ột trong m những chu n m c c n s ẩ ự ầ ử dung và phát huy khi bước vào công việc sau này. Sinh viên phải hiểu được

rằng không ch hỉ ọc đơn giản là có thể lĩnh hội được một thái độ Hoài nghi ngh nghi p h p lý mà ề ệ ợ nên đầu tư hơn về hiệu quả học t p c a bậ ủ ản thân và tham gia đào tạo chuyên sâu kiểm tốn để có thể

vững ch c và t tin áp dắ ự ụng thái độ HNNN hơn nữa.

Sinh viên các ngành khác nên có hi u bi t vể ế ề Thái độ HNNN vì ph m vi ạ ảnh hưởng của việc

ra quyết định quan tr ng là r t lọ ấ ớn khơng ch riêng gì các kiỉ ểm tốn viên tương lai mà cịn có thể hồn

thiện bản thân, gia tăng hiệu qu công vi c cho dù bả ệ ạn đang theo ọc hay có định hướh ng ngh nghiề ệp

trong c ả tài chính, kinh doanh, văn hóa – xã h i,v.v... ộ

Đối với nhà trường Đại hc Kinh t - ế Đại học Đà Nẵng và các tổ chức giáo dục, đào tạo hay

hướng nghi p khác:

Nhà trường nên hỗ trợ và b sung cho sinh viên nh ng ổ ữ buổi th c tự ế cũng như các buổi giao lưu, chia sẻ cùng các Kiểm toán viên v về ấn đề áp dụng Thái độ HNNN từ lý thuy t vào th c hành, ế ự điều này có th gia tăng sự tín nhi m c a sinh viên ngành ki m tốn nói riêng và sinh viên trong ể ệ ủ ể trường nói chung đối v i nhớ à trường

Các nhà giáo d c hay các tụ ổ chức ngh nghi p khác nên tề ệ ập trung hơn vào cung cấp các khóa

học v ề thái độ HNNN cũng như đào tạo th c hành các chu n mự ẩ ực ki m tốn thơng qua các tình hu ng ể ố

thực tiễn để góp phần gia tăng chất lượng công việc cũng như năng lực chuyên môn của đội ngũ kiểm

Trang 30

4.3. Hạn ch cế ủa nghiên cứu và hướng nghiên c u ti p theo ứ ế

4.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu

Ngoài nh ng k t quữ ế ả đã được trình bày các phở ần trước, nghiên c u này v n còn mứ ẫ ột s hố ạn

chế còn tồn tại như sau:

Đầu tiên, v ph m vi nghiên c u, nghiên c u chề ạ ứ ứ ỉ được th c hiự ện đối với sinh viên đang học

tại trường Đại h c Kinh t - ọ ế Đạ ọc Đà Nẵi h ng và ch có 252 sinh viên tham gia khỉ ảo sát. Kích thước

mẫu kh o sát so v i t ng s sinh viên t i thành phả ớ ổ ố ạ ố Đà Nẵng là r t ấ nhỏ. Vì v y k t qu nghiên c u ậ ế ả ứ thu được chưa thể đại diện được toàn bộ sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Thứ hai, thang đo dùng để đo lường thái độ HNNN được th hiể ện thông qua các câu h i khỏ ảo sát trên thang đo Likert 5. Mặc dù thang đo này đã được sử dụng trong nhiều nghiên cứu trước đây

(ví d : Liu (2018)[27] ụ ) nhưng nó khơng thể đo lường được cách sinh viên tham gia tr l i kh o sát ả ờ ả hành động như thế nào trong những trường hợp thực tế.

Kết qu nghiên c u có th cho th y thêm r ng kho n cách b c lả ứ ể ấ ằ ả ộ ộ thái độ HNNN giữa các sinh

viên ngành kiểm toán và k toán là r t lế ấ ớn trong khi v mề ặt bản chất trung th c và hự ợp lý c a báo cáo ủ

tài chính thì các nhân viên k tốn ế – người tr c tiự ếp tác động lên báo cáo tài chính nên hi– ểu hơn ai

hết. Điều này có th mể ột ph n là do sầ ố lượng mẫu kh o sát h n ch không th bao quát t ng th nhả ạ ế ể ổ ể ất

có th có th gây ra m t vài chênh lể ể ộ ệch trong k t qu . ế ả

Hơn nữa, kiểm tốn là ngành có tính đặc thù cao hơn so với các ngành khác trong n n kinh ề

tế, định nghĩa liên quan đến thái độ HNNN cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ HNNN vẫn

chưa được thống nhất và đưa ra được định nghĩa cụ thể. Do đó việc xây dựng cơ sở lý thuy t v thái ế ề độ HNNN trong bài nghiên c u này v n còn h n chứ ẫ ạ ế.

Thêm vào đó, nghiên cứu được tiến hành chỉ trong 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12) vì v y ậ chúng tơi chưa thể tiến hành tìm hi u và nghiên cể ứu kĩ càng về những vấn đề liên quan đến bài nghiên cứu này một cách sâu sắc hơn.

Cuối cùng, kết qu nghiên cả ứu mà chúng tôi thu được chưa xác định được rõ rằng các sinh

viên thu c các ngành Ngân hàng, Qu n tr kinh doanh và Qu n trộ ả ị ả ị tài chính có thái độ HNNN cao hay

thấp mà ch m i so sánh nh ng sinh viên này v i sinh viên chuyên ngành Ki m toán. ỉ ớ ữ ớ ể

4.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Với các hạn chế đã được nêu ở trên có thể phần nào nói lên được mong muốn các nghiên cứu sau sẽ mở rộng được quy mô và cập nhật mới nhất thời gian nghiên cứu so với thời điểm các nghiên cứu trong tương lai sẽ diễn ra. Chúng tôi mong muốn các nghiên cứu sau chúng tơi có thể mở rộng khơng

gian nghiên cứu ra tồn Việt Nam nói chung để các độc giả và các nghiên cứu sinh có thể có thêm

cái nhìn tồn vẹn về sự ứng dụng cũng như các ý nghĩa thực tiễn mà Thái độ HNNN mang lại. Các nghiên cứu sau cũng nên cẩn trọng khi lựa chọn mẫu khảo sát, nên chọn mẫu có tính đại diện và có thể tạo ra các câu hỏi bẫy để dễ dàng loại bỏ các khảo sát làm nhiễu kết quả.

Các nghiên cứu sau có thể hướng đến việc kiểm tra thái độ HNNN được áp dụng và thực hiện bởi các sinh viên ngành kế toán hoặc các kế tốn viên thay vì kiểm tốn để có thể nhìn nhận nhiều mặt về thái độ HNNN của người trực tiếp tạo ra BCTC

Và quan trọng nhất các nghiên cứu sau có thể dựa vào kết quả của chúng tơi để áp dụng phân tích theo lứa tuổi hay các môn học về đạo đức nghề nghiệp để chứng minh khơng chỉ kiểm tốn viên mới có thái độ HNNN mà nó có thể được học thơng qua sự tích cực rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.

Trang 31

III. NGUỒN TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả

[1]. AICPA. (1997). Statement of Auditing Standards (SAS) No. 82: Due Care in the Performance of

Work. New York City.

[2]. Bellovary, J. L. (2007). Descriptive evidence from audit practice on SAS No. 99 brainstorming activities. Auditing, 1(1), A1 A11. doi:10.2308/ciia.2007.1.1.A1 –

[3]. Berry Kwock, R. H. (2016). The effectiveness of professional scepticism training for auditors in China: evidence from a university in China. China Journal of Accounting Studies, 4:2, 205-224.

doi:10.1080/21697213.2016.1196055

[4]. Boush, D. M. (1994). Adolescent skepticism toward TV advertising and knowledge of advertiser tactics. . The Journal of Consumer Research 21 _1_ , 165 175. –

[5]. Brezinka, W. (1978). Philosophy of education.

[6]. Bunge, M. .. (1991). A skeptic’s beliefs and disbeliefs. New Ideas in Psychology 9 , 131 149. – [7]. Burnyeat, M. (1983). The Skeptical Tradition. Berkeley, CA: University of California Press. [8]. Carpenter T. D., D. C. (2011). The incremental benefits of a forensic accounting course on skepticism and fraud-related judgments. Accounting Education 26 (1), 1 21. –

[9]. Choo, F. a. (2000). Instruction, skepticism, and accounting students’ ability to detect frauds in auditing. Journal of Business Education 1 _Fall, 72 87. –

[10]. Clark, R. A. (2005). Market maven: Psychological influences. Psychology and Marketing 22 _4_,

289–312.

[11].Crawford, L. H. (2011). Generic skills in audit education. Accounting Education, 20, 115 131. – doi:10.1080/09639284.2011.557487

[12].Cushing, B. E. (2003). Mitigation of recency bias in audit judgment: The effect of documentation.

Auditing: A Journal of Practice & Theory 15, 110 122.

[13]. Dewi Fatmawati, A. M. (2018). Does Accounting Education Affect Professional Skepticism and Audit Judgment? Jurnal Pengurusan 52. doi:10.17576/pengurusan-2018-52-18

[14]. Ford G. T., D. S. (1990). Consumer skepticism of advertising claims: Testing hypotheses from economics of information. . The Journal of Consumer Reseach 16, 433-441.

[15].Government, A. (2012). Auditing and Assurance Standards Board: Professional scepiticism in an

Adit of a Financial Report. Retrieved from

http://www.auasb.gov.au/admin/file/content102/c3/Aug12_AUASB_Bulletin_Professional_Scepticism_in_ an_Audit_of_a_Financial_Report.pdf.

[16].Hallie, P. P. (1985). Sextus Empricus: Selections from the Major Writting on Skepticism, Man, and God.

[17]. Hogarth, R. M. (1992). Order affects in belief updating: The belief-adjustment model. Cognitive Psychology 24 (1), 1 55.

[18]. Hookway, C. (1990). Scepticism. New York: NY: Routledge.

[19].Hurtt R. K, H. B.-L. (2013). Reseach on auditor professional skepticism - literature synthesis and oppotunities for future research. Auditing: A Journal of Practice & Theory 32, 45-97. doi:10.2308/ajpt-50361

Trang 32 [20].Hurtt, R. K. (2010). Development of scale to measure professonal skepticism. Auditing: A Journal

of Practice & Theory 29 (1), 149 - 171. doi:10.2308/aud.2010.29.1.149

[21]. Johnson, O. A. (1978). Skepticism and Cognitivism. Berkeley, CA: University of California Press, Ltd.

[22].Kant, I. (1789). Ethical theories and frameworks.

[23].Koslow, S. (2000). Can the truth hurt? How honest and persuasive aderting can unintentionallly lesd to increased consumer skepticism. The Journal of Consumer Affairs 34, 245-268.

[24].Kurtz, P. (1992). The New Skepticism: Inquiry and Reliable Knowledge. New York.

[25].Libby, R. &. (1993). Determinants of judgment performance in accounting settings: Ability, knowledge, motivation, and environment. Accounting, Organizations and Society, 18,, 425–450.

doi:10.1016/0361-3682(93)90040-D

[26]. Liu, M. B. (2007). Reasonable boundaries of professional skepticism in auditing. Accounting Research, 8, 76 80.

[27].Liu, X. (2018). Can professional skepticism be learned? Evidence from China. Journal of Education

for Business . doi:10.1080/08832323.2018.1466773

[28].Lom, P. (2001). The Limits of Doubt: The Moral and Political Implications of Skepticism. Albany, NY: State University of New York Press.

[29].Louwers, T. J. (2008). Deficiencies in auditing related-party transactions: Insights from AAERs.

Current Issues in Auditing, 2, A10 A16.

[30]. Mangleburg T. F., a. T. (1998). Socialization and adolescents' skepticism toward advertising. Journal

of Advertising 27, 11-21.

[31].Mautz, R. K. (1961). The Philosophy of Auditing. American Accounting Association Monograph

No. 6. Sarasota.

[32].McCoy, N. B. (2011). Internal audit: How to develop professional skepticism. Journal of Corporate

Accounting & Finance (Wiley), 22, 3 14. doi:10.1002/jcaf.20684

[33].McGinn, M. (1989). Sense and Certainty: A Dissolution of Scepticism. New York: NY: Basil

Blackwell, Inc.

[34]. McGuire, W. J. (1968). Personality and susceptibility to social influence. (E. F. Borgatta, Ed.) In Handbook of Personality Theory and Research., 1130–1187.

[35].McMillan, J. J. (1993). Auditors’ belief revisions and evidence search: The effect of hypothesis frame, confirmation and professional skepticism. The Accounting Review 68 (3), 443 465. –

[36].Nelson, M. W. (2009). A model and literature review of professinal skepticism in auditing. Auditing:

A JOURNAL OF PRACTICE & THEORY, 1-34. doi:10.2308/aud.2009.28.2.1

[37].Obermiller C., a. E. (1998). Development of a scale to measure consumer skepticism toward advertising. Journal of Consumer Psychology 7, 159-186.

[38]. O'Keefe. (2002). Lý thuy t ngu n g c tín nhiế ồ ố ệm.

[39]. Popkin, R. H. (1979). The History of Scepticism from Erasmus to Spinoza. Berkeley, CA: University of California Press.

Trang 33 [40].Popova, V. (2012). Exploration of Skepticism, Client-Specific Experiences, and Audit Judgments.

Managerial Auditing Journal, 140-160. doi:10.1108/02686901311284540

[41]. Quadackers, L. T. (2011). Auditors’ Professional Skepticism: Neutrality versus Presumptive Doubt.

. Working paper, VU University Amsterdam, and Northeastern University.

[42].Shaub, M. K. (1996). Trust and suspicion: The effects of situational and dispositional factors on auditors’ trust of clients. Behavioral Research in Accounting 8, 154 174. –

[43].Sweeney B., &. F. (2009). Moral intensity and ethical decision-making: An empirical examination of undergraduate accounting and business students. Accounting Education, 18, 75 97. – doi:10.1080/09639280802009454

[44]. Thomas, S. (2012). Ethics and accounting education. Accounting Education, 27, 399 418. – doi:10.2308/iace-50119

[45]. Tiến, T. T. (2018). Các nhân tố ảnh hướng đế ự s hoài nghi ngh nghi p c a kiề ệ ủ ểm toán viên độ ập c l trong cu c ki m tốn báo cáo tài chính - Nghiên c u th c nghi m tộ ể ứ ự ệ ại các cơng ty ki m tốn tể ại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chính Minh. Được truy lục từ https://text.123doc.org/document/5233144-cac-nhan-

to-anh-huong-den- -hoai-nghi-nghe-nghiep-cua-kiem-toan-vien-doc-lap-trong-cuoc-kiem-toan-bao-cao-su tai-chinh-nghien-cuu-thuc-nghiem-tai-cac-cong-ty-kiem-toan-tai-dia-ban-thanh-pho-ho-chi-minh.htm

[46].VACPA. (2016). Chuẩn mực kiểm toán số 200: M c tiêu t ng th c a ki m toán viên và doanh ụ ổ ể ủ ể

nghiệp kiểm toán khi th c hi n ki m toán theo chu n mự ệ ể ẩ ực ki m toán Vi t Nam.ể ệ

[47]. Tạo chí giáo d c thời đại: ụ https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/quoc-te-hoa- -van-de-dat-va ra-cho-giao-duc-viet-nam-3957068-b.html

[48]. Học viện tài chính: “Hội thảo khoa học quốc gia kế toán kiểm toán 2019” https://hocvientaichinh.com.vn/hoi-thao-khoa-hoc-quoc-gia-ke-toan-kiem-toan-viet-nam-trong-boi- canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-co-hoi- -thach-thuc.htmlva

IV. PHỤ L C B NG KH O SÁT Ụ Ả Ả

ONLINE GOOGLE FORM

https://forms.gle/BHT8YgK5i4um2j259

OFFLINE QUESTIONAIRE

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KIỂM TOÁN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ -

NẴNG VỀ THÁI ĐỘ HNNN Xin chào các bạn!

“Chúng tơi là nhóm sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng hiện đang thực hiện -

đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên ngành kiểm toán về thái độ HNNN”. Câu trả lời của bạn có ý nghĩa rất lớn nên mong bạn dành một ít thời gian đóng góp vào phiếu khảo sát

Trang 34 này. Chúng tôi xin cam đoan chỉ sử dụng kết quả từ khảo sát vào mục đích nghiên cứu khoa học và giữ bí mật tuyệt đối thơng tin cá nhân của bạn.”

Xin chân thành cảm ơn! *Bắt buộc

I. THÔNG TIN VỀ BẠN

Xin bạn cho biết một số thông tin cá nhân sau đây:

1. Họ và tên của bạn ?

2. Tuổi của bạn ?

3. Quê của bạn ở thành phố nào ?

4. Giới tính của bạn*: ○ Nam ○ Nữ

5. Bạn đang học khóa học nào*:

○ 45K ○ 44K ○ 43K ○ 42K

6. Bạn đang theo học chuyên ngành nào*: ○ Kiểm toán

○ Ngân hàng ○ Quản trị Kinh doanh ○ Quản trị tài chính ○ Khác

7. Điểm trung bình tích lũy hiện tại của bạn*: ○ ≥3.60 ○ 3.20 3.59 – ○ 2.50 3.19 – ○ 2.00 2.49 – ○ <2.00

8. Bạn đã từng học bộ mơn nào có nội dung liên quan đến đạo đức nghề nghiệp chưa? *

○ Rồi ○ Chưa

9. Bạn đã và đang học những môn nào thuộc kiến thức ngành và chuyên ngành kiểm toán *: □ Chưa từng học môn nào. □ Nguyên lý kế tốn

□ Kế tốn tài chính / Kế tốn tài chính 1 □ Kiểm toán Kiểm toán căn bản./

□ Kiểm soát nội bộ. □ Kiểm tốn tài chính 1.

□ Kiểm tốn tài chính 2. □ Kiểm tốn hoạt động. □ Thực hành kiểm toán.

II. NHẬN THỨC CỦA SV VỀ THÁI ĐỘ HNNN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chương trình đào tạo đến nhận thức của sinh viên ngành kiểm toán về thái độ hoài nghi nghề nghiệp của kiểm toán viên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)