KHẢO SÁT THỰC TẾ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VAS 17 TẠI CÁC DOANH

Một phần của tài liệu Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp thực trạng việc áp dụng và giải pháp (Trang 47)

1.2.1 .2Nội dung cơ bản của Chuẩn mực

2.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VAS 17 TẠI CÁC DOANH

và TK 8212, cũng như TK 243, TK 347 như theo tinh thần của Chuẩn mực trên.

Nhận xét về việc áp dụng kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp từ khi có VAS 17 và Luật thuế số 14/2008/QH12:

- Cách tiếp cận tính Thu nhập chịu thuế dựa trên nguyên tắc tương xứng của doanh thu và chi phí. Và chênh lệch tạm thời là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản hay nợ phải trả trong Bàng cân đối kế tốn, cơ sở tính thuế của chúng dựa vào tài sản và nợ phải trả. Đây là cách tiếp cận “Không định hướng của kế toán”.

- Chứng từ kế tốn: vẫn như giai đoạn trước khi có VAS 17.

- Tài khoản kế toán: Thuế thu nhập Doanh nghiệp được coi như là một khoản chi phí. Hệ thống tài khoản bổ sung một số TK hạch toán chênh lệch tạm thời đã được trình bày trên.

- Phương pháp hạch tốn: Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành được tập hợp trực tiếp vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Và việc theo dõi, xác định, tính tốn, hạch tốn chênh lệch tạm thời, thuế thu nhập hoãn lại, sẽ phát sinh các TK liên quan đến tài sản hay nợ phải trả.

- Trình bày BCTC:

Bảng cân đối kế tốn: trình bày TK 243, TK 347 bên phần tài sản và nợ phải trả.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp gồm chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập Doanh nghiệp hỗn lại.

- Kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp phản ảnh chính sách kế tốn và chính sách thuế. Số liệu giữa kế toán và thuế được tách biệt minh bạch, rõ ràng hơn.

2.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VAS 17 TẠI CÁCDOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

• Đặc điểm Bình Dương:

Các khu công nghiệp phát triển nhanh, giữ vai trò quyết định trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Bình Dương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hóa, đa dang hóa ngành nghề, nâng cao trình độ cơng nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Bên cạnh đó, chúng góp phần thu hút các dự án đầu tư một cách tập trung, theo đúng quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đô thị một cách đồng bộ trên địa bàn và là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Điều này đáp ứng nhu cầu phát triển theo quy hoạch các khu cơng nghiệp đến năm 2020 của Bình Dương.

Bình Dương phát triển đồng bộ, dàn đều trong tất cả các khu cơng nghiệp, và các Doanh nghiệp có các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ với việc mua bán trong và ngoài nước. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra hàng ngày ở các Doanh nghiệp cũng là nét đặc thù ở Bình Dương.

Ngành nghề đầu tư trong các khu công nghiệp rất đa dạng: khoảng 30% số dự án đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt, may, da giày và chế biến gỗ; các ngành hóa chất (gồm cả hóa dược), cao su chiếm 26%; luyện kim và sản phẩm kim loại chiếm 6%; cơ khí chế tạo, điện tử: 20%; chế biến thực phẩm 7%.

Do đó kế tốn thuế thu nhập Doanh nghiệp ở Bình Dương là vấn đề đáng được quan tâm của các Doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp và các địa bàn khác. Nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.

STT Loại hình Doanh nghiệp Năm 2008 2009 2010 2011 1 Doanh nghiệp nhà nước 60 56 54 54

2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

4.116 5.037 6.036 7179

3 Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

1.145 1.291 1.346 1441

Tổng cộng 5.321 6.384 7.436 8.674

(Nguồn: Tổng cục thống kê Chi cục Bình Dương)

• Số lượng Doanh nghiệp khảo sát / Số lượng cụ thể thực tế: 50 Doanh nghiệp trên tổng số 2.648 Doanh nghiệp (bao gồm Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh của văn phịng Cục thuế tỉnh Bình Dương).

• Phương pháp khảo sát được áp dụng: Chọn mẫu ngẫu nhiên nhưng có chọn lọc các loại hình Doanh nghiệp với sự hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực.

• Nội dung khảo sát:

Việc áp dụng Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp (VAS 17) ở các Doanh nghiệp hiện nay với thuận lợi và khó khăn như thế nào? Và liệu có sự hội nhập của VAS 17 theo Chuẩn mực kế toán quốc tế về thuế thu nhập Doanh nghiệp (IAS 12) hay không?

Các giải pháp, kiến nghị để việc áp dụng VAS 17 vào các Doanh nghiệp Việt Nam trên thực tế thuận lợi hơn.

• Đánh giá khảo sát:

Ưu điểm: Khảo sát khách quan các nhân viên kế toán tại các Doanh nghiệp Bình Dương một cách ngẫu nhiên trong các loại hình Doanh nghiệp.

Ngun nhân: Thơng tin nội bộ về kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp tại các Doanh nghiệp Bình Dương.

*** Như vậy, ta sẽ khảo sát trên 50 Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương để làm rõ hơn những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng VAS 17 vào thực tế.

2.2.1 Các thông số khảo sát

- Danh sách 50 Doanh nghiệp được khảo sát (Phụ lục 06). - Bảng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 07).

- Số lượng Bảng câu hỏi khảo sát phát ra: 100 bảng. - Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.

- Loại hình Doanh nghiệp khảo sát được thể hiện qua Bảng 2.1:

Bảng 2.1: Cơ cấu Doanh nghiệp khảo sát

Loại hình Doanh nghiệp Số lượng (Doanh nghiệp)

Tỷ lệ (%)

Doanh nghiệp nhà nước 2 4,00

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 38 76,00

Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi 10 20,00

Tổng cộng 50 100,00 2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát

Sau khi xử lý các Bảng câu hỏi khảo sát, ta có một số kết luận sau:

Bảng 2.2: Phân tích tỷ lệ tìm hiểu, nghiên cứu các Chuẩn mực, Thơng tư kế tốn, các văn bản thuế hiện hành

Mục khảo sát Tỷ lệ trả lời Có (%)

Tỷ lệ trả lời Khơng (%)

1.1 Ở Doanh nghiệp của anh chị cơng tác có tìm hiểu, nghiên cứu các Chuẩn mực, Thơng tư kế tốn, các văn bản thuế hiện hành hay khơng?

85% 15%

1.2 Anh chị có tìm hiểu về VAS 17 hay khơng? 90% 10% Khảo sát cho thấy 85% nhân viên kế toán tại các Doanh nghiệp hiện nay là có sự quan tâm đến việc tìm hiểu, nghiên cứu các Chuẩn mực, Thơng tư kế tốn, các văn bản thuế hiện hành. Do đó, tỷ lệ nhân viên kế tốn đã biết và tìm hiểu VAS 17 lên tới 90%. Và họ tìm hiểu Chuẩn mực trên qua các kênh:

Bảng 2.3: Phân tích tỷ lệ các kênh thu thập thông tin của nhân viên kế tốn

Kênh thu thập thơng tin Tỷ lệ (%)

a) Thông qua tập huấn tại cơ quan thuế. 45%

b) Thông qua việc Ban Tổng giám đốc Công ty thường xuyên cử nhân viên kế tốn tham gia khóa học đào tạo nghiệp vụ chun mơn.

5%

c) Tự nghiên cứu qua sách báo, mạng điện tử. 35% d) Thông qua trao đổi với bạn bè, hỏi thăm người khác. 10%

e) Qua hình thức khác. 5%

Kênh thơng tin từ việc tập huấn là có hiệu quả cao và tác động trực tiếp đối với người làm cơng tác kế tốn tại các Doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 45%. Bên cạnh đó, tỷ lệ kênh thu thập thơng tin qua tham khảo, nghiên cứu sách, báo, mạng điện từ khi

nó chiếm 35%.Việc Ban tổng giám đốc cử nhân viên tham gia khóa đào tạo chun mơn chiếm tỷ lệ khơng nhiều, chỉ 5%.

Bảng 2.4:Việc hạch tốn kế tốn thuế thu nhập Doanh nghiệp khi chưa có VAS 17 và tỷ lệ áp dụng VAS 17 hiện nay tại các Doanh nghiệp

Mục Tỷ lệ

1.6 Khi chưa có VAS 17, phát sinh chênh lệch giữa Lợi nhuận kế toán và Thu nhập chịu thuế, anh chị xử lý như thế nào?

c) Khơng hạch tốn (chênh lệch tạm thời) 100% 1.4 Ở Doanh nghiệp của anh chị cơng tác có áp dụng

82% Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập Doanh nghiệp hay

khơng? Có

Khơng 18%

1.5 Trong Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập Doanh

85% nghiệp, Doanh nghiệp của anh chị công tác không áp dụng

đầy đủ nội dung nào?

e) Cả câu 1, 2 và câu 4 đều không áp dụng

f) Áp dụng đầy đủ các nội dung 15%

1.7 Khi có VAS 17, Doanh nghiệp anh chị có phát sinh

75% chênh lệch giữa Lợi nhuận kế tốn và Thu nhập chịu thuế

hay khơng? Có

Khơng 25%

*** Nhận xét: Qua kết quả khảo sát, ta thấy số lượng Doanh nghiệp có áp dụng VAS 17 chiếm tỷ lệ cao 82%. Tuy nhiên, họ lại không áp dụng đầy đủ các nội dung của VAS như hạch toán TK 243, TK 347 và TK 8212, chủ yếu chỉ hạch toán TK 8211, tức coi thuế thu nhập Doanh nghiệp là khoản mục chi phí, khó xác định chênh lệch tạm thời nên kế tốn thường bỏ qua khi tính tốn khoản chênh lệch đó do sự phức tạp và mất nhiều thời gian. Do vậy, việc áp dụng VAS 17 vào thực tế tại các Doanh nghiệp hiện nay có phần hạn chế.

Bảng 2.5: Thuận lợi khi áp dụng VAS 17 hiện nay

Mức độ

Mục 1 2 3

Phản ánh đúng tình hình tài chính và kết quả kinh

doanh của Doanh nghiệp 15% 15% 70%

Giúp xử lý số liệu chênh lệch giữa kế toán và thuế 10% 25% 65% Dễ dàng khi điều chỉnh số chênh lệch tạm thời và vĩnh

viễn giữa số liệu kế toán và thuế trong BCTC 20% 30% 50% Giúp các nhà đầu tư và các cổ đông, chủ nợ, cơ quan

Nhà nước...đánh giá tình hình tài chính, kết quả hoạt động của Doanh nghiệp rõ ràng và đúng đắn hơn

5% 10% 85%

Giúp rút ngắn khoảng cách giữa kế toán VN và kế toán

quốc tế 10% 25% 65%

Có nguồn tham khảo khi áp dụng VAS 17 gặp vấn đề

khó khăn 30% 25% 45%

Ghi chú: Thang đo có mức từ 1 tới 3 (mức 1: khơng đồng ý; mức 2: phân vân; mức 3: đồng ý)

*** Nhận xét: Qua kết quả khảo sát, ta thấy đa số ý kiến đều cho cho rằng VAS 17 được áp dụng thuận lợi vào thực tế, như giúp các nhà đầu tư, cổ đơng...đánh giá tình hình tài chính, kết quả hoạt động của Doanh nghiệp rõ ràng và đúng đắn (85%); phản ánh đúng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp (70%); giúp xử lý số liệu chênh lệch giữa kế toán và thuế và rút ngắn khoảng cách giữa kế toán VN và kế tốn quốc tế (65%)...Đây cũng chính là ngun nhân, tác dụng tốt, của VAS 17 và là điều kiện thuận lợi để áp dụng VAS 17 vào cơng tác kế tốn tại các Doanh nghiệp hiện nay.

Mục - Tổng quan về VAS 17 dưới góc độ lý luận

+ Các thuật ngữ trong VAS 17 khó hiểu

+ Phương pháp hạch tốn theo VAS 17 phức tạp

+ Việc xác định và ghi nhận các khoản chênh thời, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tài sản thuế hoãn lại phức tạp và mất nhiều thời gian

- Trường hợp cụ thể phát sinh của chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại dưới góc độ thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

+ Việc xác định chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại rất phức tạp như: Lợi thế thương mại phát sinh từ hợp nhất kinh doanh

+ Việc xác định chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại rất phức tạp như: Các tài sản được đánh giá lại và khơng có sự điều chỉnh tương ứng nào được thực hiện cho mục đích tính thuế + Ít chú trọng chế độ kế tốn khi tập trung trình bày BCTC theo VAS (hạch tốn TK khơng theo quy định chế độ)

+ Không hiểu nội dung trong chuẩn mực và không biết hỏi ai

+ Khó thực hiện vì quyết tốn thuế thu nhập DN chậm so với thời hạn nộp BCTC năm

+ Thực tế ít DN áp dụng đầy đủ nội dung của VAS 17

+ Cần kết hợp với các hướng dẫn của Thông tư của BTC để phân loại các chi phí được trừ và chi phí khơng được trừ theo Luật thuế

+ Phức tạp, nhiều biểu mẫu và thường xuyên thay đổi (như Bộ tài chính ra thơng tư, nghị định thay đổi liên tục, khó khăn cho việc cập nhật, dẫn đến làm sổ sách khơng nhất qn)

Bảng 2.6: Khó khăn khi áp dụng VAS 17 hiện nay

+ Việc xác định chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại rất phức tạp như: Tài sản và nợ phải trả có thể

xác định được từ hợp nhất kinh doanh thông thường ghi 5% 7% 88% theo giá trị hợp lý, nhưng khơng có bất kỳ điều chỉnh tương

+ Nhiều nội dung q + Khơng có nguồn tham khảo, tìm hiểu khi hạch tốn gặp khó khăn

+ Phát sinh chênh lệch tạm thời và vĩnh viễn giữa kế toán và thuế rất nhiều và thường xuyên nên việc theo dõi TK 8212, TK 243 và TK 347 mất nhiều thời gian và phức tạp khi xác định và tính tốn + Khác

Ghi chú: Thang đo có mức từ 1 tới 3 (mức 1: không đồng ý; mức 2: phân vân; mức 3: đồng ý)

*** Nhận xét: Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.6 trên, ta thấy:

Tổng quan về VAS 17 dưới góc độ lý luận:

Theo thống kê các nội dung được khảo sát của VAS 17, tỷ lệ mức độ khó chiếm nhiều hơn các mức độ dễ và trung bình. Từ kết quả trên, ta nhận định VAS 17 thực sự là một Chuẩn mực kế tốn khó trên cơ sở lý luận về nhận thức để áp dụng vào thực tế tại các Doanh nghiệp hiện nay.

Trường hợp cụ thể phát sinh của chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại dưới góc độ thực tiễn áp dụng tại Việt Nam:

 Việc xác định chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại rất phức tạp như:

o Hợp nhất kinh doanh.

o Lợi thế thương mại.

o Đánh giá lại tài sản.

Tỷ lệ khó của việc xác định chênh lệch tạm thời và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại chiếm nhiều hơn, trên 60% so với các mức độ còn lại. Chứng tỏ, trên thực tế, các vấn đề này đã phát sinh và còn nhiều tồn tại vướng mắc. Đây cũng chính là điểm khó khăn và nguyên nhân tác động đến việc áp dụng VAS 17 tại các Doanh nghiệp hiện nay.

nghiệp :

 Khó khăn về chi phí và trình độ của nhân viên kế tốn tại các Doanh

o Phát sinh chênh lệch tạm thời và vĩnh viễn giữa kế toán và thuế rất nhiều và thường xuyên nên việc theo dõi TK 8212, TK 243 và TK 347 mất nhiều thời gian và phức tạp khi xác định và tính tốn (95% ý kiến khảo sát).

o Không hiểu nội dung trong chuẩn mực và không biết hỏi ai (89% ý kiến khảo sát).

o Khơng có nguồn tham khảo, tìm hiểu khi hạch tốn gặp khó khăn (75% ý kiến khảo sát).

o Thực tế ít DN áp dụng đầy đủ nội dung (73% ý kiến khảo sát).

o Ít chú trọng chế độ kế toán khi tập trung trình bày BCTC theo VAS (hạch tốn TK khơng theo quy định chế độ) (57% ý kiến khảo sát).

 Khó khăn do nội dung của VAS 17 khi áp dụng vào thực tế:

o Phức tạp, nhiều biểu mẫu và thường xuyên thay đổi (như Bộ tài chính ra thơng tư, nghị định thay đổi liên tục, khó khăn cho việc cập nhật, dẫn đến làm sổ sách không nhất quán) (95% ý kiến khảo sát).

o Cần kết hợp với các hướng dẫn của Thơng tư của BTC để phân loại các chi phí được trừ và chi phí khơng được trừ theo Luật thuế (93% ý kiến khảo sát).

o Nhiều nội dung quá (90% ý kiến khảo sát).

 Khó khăn do thời điểm quyết tốn thuế thu nhập Doanh nghiệp của Cơ quan thuế hàng năm tại các Doanh nghiệp:

o Khó thực hiện vì quyết tốn thuế thu nhập DN chậm so với thời hạn nộp BCTC (87% ý kiến khảo sát).

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG VAS 17 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

2.3.1 Những thuận lợi khi áp dụng VAS 17 vào thực tế

- VAS 17 giúp xử lý các khoản chênh lệch tạm thời giữa kế toán và thuế, làm số liệu về thuế thu nhập Doanh nghiệp giữa đơn vị và cơ quan thuế trở nên minh bạch, rõ

Một phần của tài liệu Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp thực trạng việc áp dụng và giải pháp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w