Tình hình rửa tiền tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 131)

Na m

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động rửa tiền tại Việt

Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển cùng với sự gia tăng th•ơng mại và

đầu t• quốc tế đa dạng, phong phú với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau. Đồng thời có l•ợng tiền mặt l•u thơng trên thị tr•ờng nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi cho tội phạm rửa tiền hoạt động. Hơn nữa việc Việt Nam thực hiện chính sách thu hút các nguồn vốn đầu t• n•ớc ngồi cũng là một điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tội phạm n•ớc ngồi muốn rửa tiền tại Việt Nam. Song song với tồn cầu hóa, vấn đề nội tại bên trong nền kinh tế cũng mang lại cơ hội và điều kiện để thực hiện hành vi rửa tiền nh• : hệ thống tài chính tiền tệ cịn non kém, công tác cổ phần hóa cịn lỏng lẻo, tình hình bn lậu ma túy, tham nhũng,tội phạm băng nhóm có tổ chức ngày càng gia tăng.

Về hệ thống tài chính tiền tệ

Hệ thống tài chính tiền tệ n•ớc ta bao gồm: tài chính cơng, tài chính doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng, bảo hiểm và thị tr•ờng tài chính. Những năm qua là những năm đầy khó khăn thách thức nh•ng với việc triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nên hệ thống tài chính tiền tệ n•ớc ta đã đạt đ•ợc những kết quả

đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào tăng tr•ởng và ổn định kinh tế: (i) các chỉ tiêu tiền tệ tăng tr•ởng hợp lý (tổng ph•ơng tiện thanh tốn cả năm 2012 tăng khoảng 20%, tín dụng tăng

khoảng 7%) phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức thấp 6,81%, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng tr•ởng kinh tế ở mức 5,03%; (ii) mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh về mức định h•ớng của NHNN đề ra ngay từ đầu năm, nh•ng với lộ trình giảm nhanh hơn dự kiến, phù hợp với diễn biến kinh tê vĩ mô,

đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Lãi suất huy động giảm từ 3 - 6%/năm, lãi suất cho

vay giảm 5 - 9%/năm so với cuối năm 2011 và đã trở về với mức lãi suất cuối năm 2007; (iii) thị tr•ờng ngoại hối và tỷ giá ổn định, đến ngày 21/12/2012 tỷ giá mua trung bình của các ngân hàng th•ơng mại (NHTM) giảm 0,96% so với cuối năm 2011 tình trạng đơ la hóa giảm (tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng ph•ơng tiện thanh tốn là 13,2%, thấp hơn mức 15,8% tại thời điểm cuối năm 2011); (iv) Hệ thống ngân hàng th•ơng mại ngày càng đáp ứng các nhu cầu nh•: thanh tốn, vay vốn, gửi tiền, bảo lãnh,…mạng l•ới các ngân hàng ngày càng đ•ợc mở rộng.

Bên cạnh những tiến bộ và những thành tựu đạt đ•ợc, hệ thống tài chính tiền tệ cịn tồn tại một số vấn đề tạo cơ hội cho bọn tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền nh•

:các văn bản quy phạm pháp luật cịn nhiều kẽ hở, cơng nghệ ngân hàng cịn t•ơng đối lạc hậu, các ngân hàng th•ơng mại đều thành lập bộ phận chống rửa tiền nh•ng chỉ mang tính hình thức.

Tỷ lệ sử dụng tiền mặt

ở Việt Nam tỷ lệ tiền mặt trên tổng ph•ơng tiện thanh tốn mặc dù đã giảm mạnh từ mức 23.7% năm 2001 xuống cịn 13.5% năm 2011 nh•ng vẫn còn ở mức cao so với thế giới khi các n•ớc tiên tiến nh• Na Uy, Thụy Điển khoảng 1%, Trung Quốc 10%. Rõ ràng tiền mặt vẫn là ph•ơng thức thanh toán chủ yếu tại Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực cơng, doanh nghiệp và dân c•. Chính vì vậy khó có thể kiểm sốt tốt việc đ•a những luồng tiền bẩn vào nền kinh tế.

Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng tiền mặt l•u thơng trên tổng ph•ơng tiện thanh tốn

Nguồn: Ngân hàng nhà n•ớc Việt Nam, 2012. Thống kê tiền tệ ngân hàng- Tỷ trọng tiền mặt l•u thơng trên tổng ph•ơng tiện thanh tốn

.

<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttn h/tpttt/tmlt?_adf. ctrl-

state=u69c2x7mq_129&_afrLoop=2654430519748100>

Nguồn kiều hối chuyển về Việt Nam

Theo ủy ban nhà n•ớc về ng•ời Việt Nam ở n•ớc ngồi, kiều hối năm 2012 tăng 10% so với năm 2011. Đóng góp rất lớn vào nguồn kiều hối năm nay là hơn bốn triệu kiều bào đang sinh sống tại n•ớc ngồi và đặc biệt là 40.000 lao động Việt Nam

đang làm việc tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và khu vực Trung Đơng. L•ợng kiều hối tăng một phần do những cải tiến trong giao dịch khiến thời gian tiến hành nhanh và thuận tiện hơn nhiều so với tr•ớc mang lại tiện ích tốt nhất cho khách hàng.

Kiều hối là nguồn thu ngoại tệ ổn định, khơng hồn lại và đặc biệt kiều hối tạo ra nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế, không tạo gánh nặng nợ n•ớc ngồi cho nền

kinh tế. Kiều hối đóng góp xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ng•ời lao động do kiều hối là dòng vốn chủ yếu chuyển thẳng vào khu vực dân c•.

Kiều hối là những khoản tiền đ•ợc ng•ời lao động di c• gửi từ n•ớc mà họ làm việc về cho ng•ời thân ở quê. Bằng lao động chân chính, đây có thể nói đây là nguồn thu nhập có nguồn gốc sạch, có thể chứng minh đ•ợc, do đó việc chuyển về để sử dụng trong n•ớc là hợp pháp. Trong khi đó rất nhiều nguồn tiền làm ra một cách bất chính, nguồn gốc khơng rõ ràng, đ•ợc làm sạch để biến thành các đồng tiền hợp pháp để sử dụng. Để thực hiện trót lọt q trình này, đối t•ợng rửa tiền th•ờng chuyển tiền đan xen tiền bẩn với các nguồn tiền hợp pháp và chuyển qua lại giữa các hoạt động kinh doanh bằng nhiều tài khoản khác nhau, hoặc giữa tài khoản trong n•ớc và n•ớc ngồi. Giới tội phạm có thể nhân danh hoặc trà trộn vào các khoản kiều hối thơng th•ờng để chuyển tiền về trong n•ớc.Khi đó các ngân hàng th•ờng đ•ợc chọn lựa khơng những vì khả năng có thể giao dịch với các khoản tiền rất lớn,mà cịn vì một khi đồng tiền lọt đ•ợc vào tài khoản của ngân hàng sẽ lập tức trở thành một đồng tiền sạch.Quan sát quy trình rửa tiền ta thấy, hệ thống ngân hàng rất có thể sẽ đ•ợc nhắm đến để thực hiện rửa tiền ngay ở giai đoạn đầu (phân phối) và giai đoạn hai (dàn trải) đơn giản bằng chính con

đ•ờng kiều hối

Về các hoạt động đầu t•

Việc kêu gọi và thu hút đầu t• n•ớc ngồi của các n•ớc đang phát triển và đầu t• ra n•ớc ngồi của các n•ớc phát triển là xu h•ớng hợp tác kinh tế phổ biến hiện nay. Pháp luật đầu t• n•ớc ngồi của Việt Nam đ•ợc xây dựng và hồn thiện sửa đổi theo

h•ớng ngày càng thơng thống, thuận lợi cho đầu t•. Chính vì vậy nguồn tiền bẩn dễ bị trà trộn lẫn tiền sạch thông qua kênh này. Đây là mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho bon tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền một cách dễ dàng

Hiện nay tình hình bn lậu ma túy, tham nhũng, tội phạm băng nhóm có tổ chức đang ngày càng gia tăng. Tội phạm quốc tế đã xuất hiện và sử dụng những thủ

đoạn hết sức tinh vi, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đang len lỏi vào nền kinh tế. Những tội phạm này tạo ra nguồn thu bất hợp pháp rất lớn và chúng ln có nhu cầu chuyển những nguồn thu bất hợp pháp này thành những nguồn thu có bề ngồi hợp pháp

2.1.2 Tình hình chung về hoạt động rửa tiền tại Việt Nam thời gian qua

Hiện nay rửa tiền không chỉ dừng lại ở những quốc gia phát triển mà đang tràn

đến những n•ớc đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia có hệ thống tài chính yếu kém. Nền kinh tế n•ớc ta hiện nay đang tiến sâu vào hệ thống tài chính thế giới,một mặt là cơ hội giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các n•ớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới,mặt khác sẽ làm cho hệ thống ngân hàng của Việt Nam đối mặt với nhiều hành vi rửa tiền có mức độ tinh vi và mang tầm vóc quốc tế

ở Việt Nam ch•a có một cơng bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiền cũng nh• độ lớn của nó trong nền kinh tế. Theo nghiên cứu của Stoyan và cộng sự về hoạt động khơng chính thức của kinh tế Việt Nam cho rằng hoạt động khơng chính thức của Việt Nam vào năm 2001 vào khoảng 50% GDP và có xu h•ớng tăng dần hàng năm. Việt Nam là một quốc gia với nền kinh tế đang phát triển, hệ thống t• pháp và tài chính ngân hàng đang trong q trình hồn thiện, đại đa số ng•ời dân có thói quen thanh tốn tiền mặt, các vấn nạn ch•a đ•ợc kiểm sốt một cách có

hiệu quả, đó là những điểm rất dễ bị lợi dụng để tội phạm rửa tiền phát triển.

Mặc dù rất khó tính tốn chính xác mức độ rửa tiền tại Việt Nam, nh•ng con số nói trên khơng phải là thiếu hiện thực, khi có hàng trăm vụ án đ•ợc đem ra xét xử hàng năm theo điều 250 Bộ luật hình sự về “tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng•ời khác phạm tội mà có” và có đến hàng triệu USD có nguồn gốc tội phạm trên lãnh thổ Việt Nam, cũng nh• có bằng chứng về hàng triệu USD tiền mặt bất hợp pháp đang đ•ợc

chuyển vào Việt Nam từ Mỹ, Canada, Anh, úc và các n•ớc khác nh• một hình thức rửa tiền

Bảng 2.1 Số l•ợng các vụ án đ•ợc đem ra truy tố, xét xử theo điều 250 Bộ luật hình sự Năm Số tr•ờng hợp truy tố Số tr•ờng hợp xétxử Số bị cáo bịtịch thu tiền, tài sản 2006 24 3 240 566 2007 25 6 260 616 2008 10 1 103 248

Nguồn: Nhóm Châu á Thái Bình D•ơng, 2009. Báo cáo đánh giá về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.

2.1.3 Một số vụ án lớn đã bị phát hiện trong thời gian qua

Trong thời gian qua có nhiều vụ án rửa tiền đã bị phát hiện, điển hình là hai vụ

án lớn của Lê Thị Ph•ơng Mai và vụ án tại công ty xăng dầu hàng khơng.

2.1.3.1 Vụ án Lê Thị Ph•ơng Mai

Lê Thị Ph•ơng Mai nằm trong đ•ờng dây tội phạm gốc á đặc biệt nguy hiểm. Tập đoàn tội phạm Lê Thị Ph•ơng Mai (38 tuổi) và Ze Wai Wong (51 tuổi) có tổng hành dinh đặt tại 2 thành phố Ottawa và Toronto (Canada) đã có mặt tại 16 thành phố khác trên n•ớc Mỹ. Thuốc "lắc" và các ma túy khác đ•ợc sản xuất trong các nhà kính tại Ottawa, Toronto, sau đó chuyển vào các tụ

điểm ăn chơi ở Mỹ. Chúng "đổ hàng" nhiều nhất là ở San Francisco, California, Atlanta, Seattle, Los Angeles. Theo thống

kê của DEA, thuốc lắc của bọn Mai và Ze Wai Wong chiếm 15% số thuốc lắc đ•ợc tiêu thụ tại Mỹ hằng năm. Mỗi tháng tập đoàn tội phạm của Ph•ơng Mai và Ze Wai Wong bán ra khoảng 1 triệu viên thuốc "lắc" trên đất Mỹ, Canada và từ khoản thu ma quái ấy chúng có hơn 5 triệu USD.

Nh• vậy, thơng qua hoạt động sản xuất và buôn bán chất cấm, hàng tháng chúng thu đ•ợc hàng triệu USD tiền bẩn và cần hợp pháp hóa số tiền này. Nh•ng Mỹ là n•ớc có hệ thống luật pháp về phòng, chống rửa tiền nghiêm khắc nhất trên thế giới, nhắm thấy khó có thể thực hiện rửa tiền tại Mỹ, chúng tìm cách đ•a nguồn tiền bẩn này qua các n•ớc khác rồi đ•a tiền hợp pháp quay lại túi của chúng. Mai và Ze sẽ thông qua bàn tay phù thủy của ông Lý (anh vợ của Ngô Tiến Dũng, tự Dũng "kiều" kẻ giết ng•ời ở Thái Nguyên vừa bị bắt trong tên gọi mới Lai Thành Hữu) để "tẩy rửa", thông qua các tài khoản tại các ngân hàng ở Hồng Kông, Ma Cao, Canada và các dịch vụ chuyển tiền của ng•ời Việt, mở tại Mỹ. Tại Việt Nam, đầu năm 2004, Mai lấy danh nghĩa công ty Viet-Can Resorts & Plantation Inc. (Trụ sở 857 Unit 1, somerset St.West Ottawa, Ontario, Canada) về Việt Nam tìm "cơ hội đầu t•".Sau đó, Mai và đại diện công ty Viet-Can đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và các ban ngành liên quan để bàn kế hoạch đầu t• 25 triệu USD vào dự án khu nghỉ mát và căn hộ cho thuê với diện tích khoảng 70 ha tại Dốc Lếch, thuộc huyện Ninh Hịa. Cơng ty Viet- Can Plantation Inc. làm tờ trình xin phép đầu t• khu nghỉ mát cao cấp với hàng trăm căn hộ cao cấp, cơ sở hạ tầng, nhà hàng, khu thể thao... Thế nh•ng dự án này ch•a kịp triển khai thì Lê Thị Ph•ơng Mai bị cảnh sát quốc tế bắt giữ. Trong quá trình phối hợp điều tra, các cơ quan chức năng Việt Nam cũng tiếp nhận một nguồn tin về việc thông qua 8 doanh nghiệp và 1 ngân hàng, tổ

chức tội phạm do Lê Thị Ph•ơng Mai cầm đầu đã chuyển khoảng 25 triệu USD về TP.HCM. Ngồi ra, Mai cịn dự định xin thành lập một ngân hàng 100% vốn n•ớc ngồi tại Việt Nam. Đồng thời cơ quan điều tra cũng tiến hành xác minh về một tổ chức chuyển ngân bất hợp pháp có tên là A.C Transfers có chi nhánh tại TP.HCM. Kết quả cho thấy từ năm 2000 đến 2004, hàng triệu USD đã đ•ợc chuyển về Việt Nam. Vào thời gian cao điểm, tổ chức này đã chuyển tới 190 ngàn USD/ngày. Vào

thời điểm Mai bị cảnh sát quốc tế bắt giữ, số tiền 25 triệu USD này ch•a đầu t• vào dự

án Dốc Lếch tại tỉnh Khánh Hịa.

Nh• vậy phạm vi hoạt động rửa tiền của Mai và đồng bọn rất lớn, bọn chúng thực hiện chủ yếu ở các n•ớc châu á, là nơi tập trung các n•ớc đang phát triển và đang cần vốn đầu t•. Lợi dụng Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đang tăng c•ờng kêu gọi đầu t• n•ớc ngồi và tạo hành lang thơng thống cho nhà đầu t• n•ớc ngồi, Mai và tổ chức cũng nhắm tới Việt Nam để chúng thực hiện rửa tiền nh•ng rất may cơ quan an ninh cảnh sát đã phát hiện và xử lý kịp thời.

2.1.3.2 Phát hiện rửa tiền tại công ty xăng dầu hàng không

Cơ quan điều tra đã phát hiện dấu vết của phạmtội rửa tiền trong vụ án tại công ty xăng dầu hàng khơng. Đối t•ợng tham gia

vụ án này lên đến 18 đối t•ợng, bao gồm bà Từ Thị Chỉ (giám đốc xí nghiệp xăng dầu dầu khí Vũng Tàu) và Nguyễn Anh Dũng (kế tốn tr•ởng xí nghiệp th•ơng mại dầu khí thuộc hàng khơng Việt Nam) và những đồng bọn khác.

Đây là vụ án rửa tiền do các đối t•ợng tham ơ lợi dụng chức vụ và những kẽ hở trong quy định của nhà n•ớc. Từ năm 1996 đến tháng 10/2004, Công ty Chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ (đơn vị chủ quản của Xí nghiệp xăng dầu dầu khí Vũng Tàu) đã lợi dụng quy định của Bộ Kế hoạch - Đầu t• (cho phép mức hao hụt do chuyển tải toàn phần từ Ghềnh Rái, Vũng Tàu vào kho là 1,195%). Qua việc chuyển tải gần 2 tỷ lít dầu D.O, các đối t•ợng đã thanh tốn khống hao hụt hơn 1.750.000 lít dầu D.O; 34.600 kg dầu F.O; 20.900 lít dầu hỏa... Nhờ vậy, họ tham ơ trót lọt khoảng 8,5 tỷ

đồng. Số dầu D.O đ•ợc cơng ty thuê Công ty TNHH Bảo Anh (do Lê Tuấn Long làm giám đốc, đã bị bắt tạm giam vào tháng 10/2004) chuyển tải nh•ng thực chất khơng

đ•ợc đ•a về kho mà chuyển thẳng đến nơi tiêu thụ. Nh•ng hàng lại vẫn có phiếu nhập kho (do bà Từ Thị Chỉ ký) để thanh tốn số l•ợng dầu hao hụt. Với thủ đoạn lập các chứng từ thanh tốn khống tiền c•ớc phí vận chuyển và hao hụt xăng dầu, các đối t•ợng

đã tham ô khoảng 50 tỷ đồng và dùng số tiền này cùng nhau lập Công ty cổ phần Nam Vinh. Năm 2001, bị can Đỗ Sĩ Huấn - khi ấy đang là Chánh Văn phịng Tổng Cơng ty Hàng không Việt Nam, 51 tuổi - đã xin nghỉ h•u sớm để làm Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nam Vinh. Tiếp đó, các đối t•ợng lập thêm Cơng

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w