Ch•ơng 3: Các giải pháp phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 131 - 177)

thống ngân hàng Việt Nam

3.1 Chiến l•ợc phát triển dịch vụ ngân hàng của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đã và đang thực sự trở thành một nền kinh tế thị tr•ờng và hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng là một tất yếu khách quan và chiến l•ợc phát triển dịch vụ ngân hàng chính là bộ phận chiến l•ợc phát triển trọng tâm trong chiến l•ợc phát triển tổng thể của tồn ngành.

Việt Nam đã duy trì đ•ợc tăng tr•ởng cao và các điều kiện kinh tế vĩ mô ổn

định trong một khoảng thời gian dài. Do thu nhập và đời sống ng•ời dân đ•ợc cải thiện, nhu cầu đối với dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên. Các nỗ lực của chính phủ trong việc cải thiện mơi tr•ờng cho hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa và tăng chất l•ợng của các dịch vụ ngân hàng. Tất cả các yếu tố này dẫn tới sự tăng tr•ởng của các dịch vụ ngân hàng truyền thống và xuất hiện nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại nh• ngân hàng điện tử, ngân hàng internet, ngân hàng di động, ATM,…

Tr•ớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngành ngân hàng Việt Nam đã xây dựng chiến l•ợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 và

đẫ đ•ợc thủ t•ớng phê chuẩn theo quyết định số 112/2006/QDTTg ngày 24/05/2006.

Định h•ớng chiến l•ợc phát triển dịch vụ ngân hàng nh• sau:

Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích đ•ợc định h•ớng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất l•ợng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện

đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mới cơng nghệ cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng Việt Nam theo ngun tắc thị tr•ờng, minh bạch, hạn chế bao cấp và chống độc quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng để từng b•ớc phát triển thị tr•ờng dịch vụ ngân hàng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, an toàn và hiệu quả. Tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ các yêu

cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch đ•ợc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng. Từng b•ớc tự do hóa gia nhập thị tr•ờng và khuyến khích các tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng chất l•ợng dịch vụ, cơng nghệ, uy tín th•ơng hiệu thay vì dựa chủ yếu vào giá cả dịch vụ và mở rộng mạng l•ới.

Với chiến l•ợc phát triển dịch vụ nh• trên ngành ngân hàng Việt nam đã dần hội nhập với xu h•ớng phát triển trên thế giới. Điều này đ•a đến nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức, một trong những thách thức đó là vấn nạn rửa tiền. Để chống lại nạn rửa tiền một cách cơ bản và hiệu quả, tr•ớc mắt ta cần có những biện pháp thiết thực để chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng và về lâu dài hơn nữa, đó là những giải pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn ngay từ sự phát sinh các nguồn tiền bẩn, thiết lập hệ thống kiểm soát chặt chẽ nhằm sớm phát hiện sự xâm nhập của các khoản tiền bất hợp pháp và hệ thống tài chính, ngân hàng.

3.2 Dự báo tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam và định h•ớng phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.

3.2.1 Dự báo tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế trên thế giới mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng. Những cơ hội nh• nâng cao tính cạnh tranh, nâng cao trình độ quản lí, điều hành nh•ng thách thức đặt ra nh• cơng nghệ cịn t•ơng đối lạc hậu, năng lực cạnh tranh ở các ngân hàng còn yếu kém, hiệu quả điều hành ch•a cao, tạo nhiều kẽ hở cho bọn tội phạm tấn cơng vào hệ thống tài chính ngân hàng để thực hiện hành vi rửa tiền.

Việt Nam dễ có tội phạm rửa tiền do nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, cùng với hoạt động th•ơng mại và đầu t• ngày càng gia tăng. Nếu khơng có biện pháp nhanh và hiệu quả để đối phó thì tội phạm rửa tiền sẽ gia tăng và sự vận hành hợp pháp của lĩnh vực tài chính tại Việt Nam sẽ bị ảnh h•ởng.

Hoạt động rửa tiền có thể xảy ra ở bất cứ quốc gia nào và bất kỳ lĩnh vực nào, nh•ng thực tế hoạt động rửa tiền th•ờng diễn ra ở khu vực kinh doanh ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản,…Do đặc thù của ngành ngân hàng nên ng•ời ta dễ sử dụng hệ thống này để chuyển dịch những đồng tiền bất hợp pháp từ quốc gia châu lục này đến quốc gia châu lục khác. Bởi vậy ngành ngân hàng dễ có khả năng bị lạm dụng để rửa tiền cao hơn các lĩnh vực khác.

Việc tăng vốn điều lệ đối với các ngân hàng th•ơng mại cổ phần cùng với xu h•ớng cổ phần hóa tại các ngân hàng ngày càng tăng cao, tạo nhiều cơ hội cũng nh• kẽ hở cho các nhà đầu t• có vốn bất hợp pháp. Điều này tạo ra một rủi ro rất lớn cho các ngân hàng đối với nguy cơ bị liên lụy trong các vụ án kinh tế.

Hệ thống pháp luật ch•a đầy đủ cũng là trở ngại cho hệ thống ngân hàng xây dựng một cơ chế riêng cho mình trong cơng tác phịng, chống rửa tiền. Tham khảo các tổ chức quốc tế nh•: nhóm châu á- Thái Bình D•ơng về chống rửa tiền và lực l•ợng đặc nhiệm tài chính (FAFT) thì họ đánh giá Việt Nam là quốc gia còn thiếu hụt trong cơ chế phòng, chống rửa tiền

Từ những vấn đề trên, chúng ta có một bức tranh tổng thể về nguy cơ rửa tiền xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam trong thời gian tới, nguy cơ này rất cao. Để có thể đẩy lùi

đ•ợc nguy cơ này thì cần có một hệ thống giải pháp thích hợp dựa trên chiến l•ợc phát triển dịch vụ ngân hàng và dự báo tình hình rửa tiền tại Việt Nam.

3.2.2 Định h•ớng phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

ở Việt Nam, khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị tr•ờng, cùng với xu thế hội nhập về kinh tế thì tội phạm cũng có chiều h•ớng gia tăng, với tính chất, mức độ ngày càng tinh vi hơn. Các hoạt động buôn bán ma túy, buôn lậu, tham nhũng đó mang lại cho bọn tội phạm một l•ợng tiền bất chính khổng lồ. Hoạt động tẩy rửa tiền th•ờng

đ•ợc phát hiện sau khi khởi tố và điều tra các vụ án khác, thông qua các biện pháp điều tra nghiệp vụ, cán bộ điều tra đó phát hiện ra hoạt động tẩy rửa tiền của bọn tội phạm.

Thời gian qua, nhà n•ớc ta đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng pháp luật về chống rửa tiền và từng b•ớc triển khai hoạt động chống rửa tiền. Để chống lại nạn rửa tiền hiệu quả thì hoạt động phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải h•ớng đến các mục tiêu sau:

Thứ nhất, có hiệu quả trong việc ngăn ngừa tội phạm lợi dụng hệ thống tài chính, nâng cao chất l•ợng quản lí rủi ro của các định chế tài chính. Tăng c•ờng sự phát triển hệ thống tài chính Việt Nam và hội nhập với tồn cầu

Thứ hai, phát triển một hệ thống giám sát các dòng vốn, cải thiện các báo cáo v•ợt ng•ỡng và các báo cáo giao dịch đáng ngờ, tăng c•ờng hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan phòng, chống rửa tiền và nâng cao năng lực của các cơ quan điều tiết tài chính, lập pháp, hành pháp trong việc phát hiện, điều tra và chống tội phạm.

Thứ ba, ngăn chặn, chống tội phạm rửa tiền bằng cách tham gia hiệu quả hơn trong hợp tác quốc tế. Trong hoạt động phòng, chống tội phạm rửa tiền . Hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng vì đây là loại tội phạm th•ờng đ•ợc thực hiện ở nhiều quốc gia và liên quan đến tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia. Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này phải có sự hợp tác, phối hợp giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Thứ t•, tham gia các tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền một cách tích cực hơn, nhằm phát triển và cải thiện các khn khổ phịng, chống rửa tiền quốc tế.

3.3 Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

3.3.1.1 Về luật pháp

Phòng, chống rửa tiền là một vấn đề mang tính tồn cầu, để đấu tranh với vấn nạn này, hầu hết các quốc gia đều xây dựng cho mình một khn khổ pháp lý phù hợp.

Một hệ thống pháp lý đồng bộ bao gồm hệ thống các văn bản nh•: luật, pháp lệnh, nghị

định và các thơng t• h•ớng dẫn chi tiết, đồng bộ

Nghị định số 74/2005/ NĐ-CP đ•ợc chính phủ ban hành ngày 7/6/2005 về phòng, chống rửa tiền có hiệu lực từ ngày 1/8/2005. Nghị định 74 ra đời đã đáp ứng

đ•ợc u cầu quản lý về phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam. Nghị định 74 là văn bản pháp lý đầu tiên đ•a ra khái niệm rửa tiền và lần đầu tiên thành lập Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà n•ớc Việt Nam với vai trò là trung tâm quốc gia trong việc tiếp nhận, phân tích và xử lí thơng tin, báo cáo về phịng, chống rửa tiền. Nghị định 74 là cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện các biện pháp về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam đáp ứng một phần các điều •ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nghị định đ•ợc ban hành từ năm 2005 nh•ng năm 2009 Ngân hàng nhà n•ớc mới ban hành thơng t• h•ớng dẫn về các biện pháp phòng, chống rửa tiền; năm 2010 Bộ tài chính mới ban hành thơng t• h•ớng dẫn các biện pháp phịng, chống rửa tiền trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn, trị chơi giải trí có th•ởng theo quy định của nghị định 74. Điều này khiến cho việc thành lập văn phòng đại diện tại n•ớc ngồi của các ngân hàng lớn của Việt Nam gặp khó khăn.

Tại hầu hết các n•ớc, Luật phịng, chống rửa tiền đ•ợc xây dựng và có hiệu lực cao nhất. ở n•ớc ta Luật phịng, chống rửa tiền đ•ợc Quốc hội ban hành ngày 18/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013.

Về nội dung, Luật đ•ợc soạn thảo khá gần, khá giống với các chuẩn mực quốc tế, chắc chắn đây là kết quả của quá trình tham khảo các chuẩn mực này cũng nh• các chuyên gia quốc tế.

Ngân hàng Nhà n•ớc đ•a ra 3 lý do tại sao phải xây dựng và ban hành luật phòng, chống rửa tiền: (i) khắc phục bất cập của các quy định pháp luật hiện hành (bất cập về hiệu lực pháp lý của văn bản luật hiện hành, về đối t•ợng báo cáo và các biện pháp phòng, chống rửa tiền; (ii) đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập (vì các quy định hiện hành ch•a đáp ứng đ•ợc các tiêu chuẩn quốc tế, và do đó làm ảnh

h•ởng đến uy tín của Việt Nam, tạo tâm lý e ngại cho nhà đầu t• n•ớc ngồi, gây khó khăn cho cá nhân và tổ chức Việt Nam kinh doanh tại n•ớc ngồi…); (iii) đảm bảo tuân thủ các cam kết quốc tế (vì các quy định hiện hành ch•a nội luật hóa đ•ợc các điều •ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên…). Nh• vậy vơ hình trung Ngân hàng Nhà n•ớc coi luật phịng, chống rửa tiền chỉ là một hành động đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi từ bên ngoài mà khơng xác định đ•ợc rằng, Luật phịng, chống rửa tiền nếu đ•ợc ban hàn và thực thi nghiêm túc thì sẽ cịn mang lại những lợi ích thiết thực cho chính phủ, các tổ chức và cá nhân Việt Nam.

Nh• vậy để Luật thực sự có hiệu quả thì: (i) phạm vi điều chỉnh của Luật không chỉ tập trung trong lĩnh vực ngân hàng, mà còn vào các lĩnh vực có nguy cơ cao nh•: xổ số, sịng bạc, chứng khốn, bất động sản. (ii) Luật phải đ•a các biện pháp xử phạt cụ thể đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi rửa tiền, đồng thời cũng đ•a ra các biện pháp chế tài thực sự nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân không thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền theo quy định. (iii) Nhà n•ớc phải nỗ lực tuyên truyền và có các chế tài hợp lý cho việc áp dụng và thực thi của Luật, cũng nh• tự bản thân phải nhận định đúng đắn và đầy đủ hơn về ý nghĩa và mục đích của phịng, chống rửa tiền ở phạm vi quốc gia và trong các nỗ lực quốc tế. Chỉ khi nào phòng, chống rửa tiền đ•ợc coi khơng chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà cịn đ•ợc hiểu rõ là quyền lợi của từng cá nhân, tổ chức có liên quan thì lúc đó việc ra đời Luật phòng, chống rửa tiền mới có ý ngĩa và mới mong đ•ợc thực thi một cách nghiêm túc, hiệu quả.

Bên cạnh đó các văn bản pháp luật về đầu t•, th•ơng mại, hải quan…cần bổ sung các điều khoản về phòng, chống rửa tiền

để đảm bảo cơng tác phịng, chống rửa tiền đ•ợc triển khai một cách đồng bộ và có hiệu quả

Pháp lệnh ngoại hối đ•ợc ban hành với các quy định giao dịch ngoại tệ thông thống hơn tr•ớc giúp các doanh nghiệp dễ dàng trong việc thanh toán, giao dịch với các đối tác n•ớc ngồi. Nh•ng cũng tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền lợi dụng

chuyển ngoại tệ bẩn vào n•ớc ta. Do đó thời gian tới nên bổ sung thêm các quy định trong Pháp lệnh ngoại hối h•ớng tới các mục tiêu về phòng, chống rửa tiền.

3.3.1.2 Ban hành và thực thi chính sách về thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế.

Trong đời sống kinh tế xã hội của bất kì quốc gia nào thì tiền mặt là ph•ơng tiện thanh tốn không thể thiếu. Tuy nhiên tùy theo mức độ phát triển về cơng nghệ, thị tr•ờng, nhu cầu mà mức độ sử dụng tiền mặt trong thanh tốn ở các n•ớc sẽ khác nhau. Xu h•ớng chung là thanh toán bằng tiền mặt sẽ ngày càng thu hẹp dần so với thanh toán không dùng tiền mặt. ở Việt Nam, theo đánh giá các cơ quan chức năng, mức độ thanh toán bằng tiền mặt là rất phổ biến, tỷ lệ tiền mặt trong tổng ph•ơng tiện thanh tốn cịn khá cao so với nhiều n•ớc trên thế giới, nên Việt Nam đ•ợc xem là điểm đến lý t•ởng của bọn tội phạm rửa tiền. Vì vậy hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh tốn ở n•ớc ta là một u cầu bức thiết đặt ra để hạn chế loại tội phạm này. Để thực hiện đ•ợc

điều này, Ngân hàng Nhà n•ớc đang phối hợp cùng với các bộ, ngành chức năng liên quan tập trung nghiên cứu, triển khai các giải pháp đồng bộ để thúc đấy phát triển nhanh dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong xã hội. Sau đây là một số đề xuất đối với chính phủ trong việc khuyến khích phát triển khơng dùng tiền mặt:

Thứ nhất, ban hành các chính sách •u đãi về thuế, phí đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Đầu t• cho tồn hệ thống ngân hàng phát triển các ph•ơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Nhà n•ớc cần có chính sách cụ thể và có dự án đầu t• để liên kết các ngân hàng thống nhất phát triển các ph•ơng tiện thanh tốn thì sẽ có kết quẩ tốt hơn việc hạn chế tiền mặt bằng

mệnh lệnh hành chính. Giải pháp cho thị tr•ờng thẻ bằng việc kết nối toàn hệ thống các ngân hàng là giải pháp thực thi nhất. Tr•ớc hết cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho thị tr•ờng thẻ nh• tạo hành lang pháp lý tồn diện và

đầy đủ, các quy định điều chỉnh hoạt động thẻ cần rõ ràng và đồng bộ. Cần phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất có khả năng kết nối tất cả các liên minh thẻ hiện nay.

Thứ hai, đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong khu

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 131 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w