Định hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp HCM (Trang 80 - 109)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.3 Hạn chế bài nghiên cứu và định hướng nghiên cứu trong tương la

5.3.2 Định hướng nghiên cứu trong tương lai

Các nghiên cứu sau nên mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ nghiên cứu các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM mà nên nghiên cứu

cả những công ty niêm yết trên các Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội để có cái nhìn tổng thể về mối quan hệ giữa quản trị công ty và hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty tại Việt Nam.

Các nghiên cứu sau có thể kiểm định lại những biến quản trị công ty mà nghiên cứu này không đủ bằng chứng kết luận, cụ thể là mối quan hệ giữa thành viên Ban kiểm sốt độc lập, chun mơn Ban kiểm soát, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của Ban kiểm soát, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của thành viên Hội đồng quản trị không điều hành, quy mô Hội đồng quản trị với hành vi điều chỉnh lợi nhuận.

Các nghiên cứu nước ngồi đã có những bằng chứng kết luận về mối quan hệ giữa số lượng cuộc họp của Hội đồng quản trị, số lượng chức danh bên ngoài của thành viên Hội đồng quản trị, số lượng cuộc họp của Ban kiểm soát, thẩm quyền của Ban kiểm soát, số lượng chức danh bên ngoài của thành viên ban kiểm sốt, hình thức bồi thường cho Ban điều hành,… với hành vi điều chỉnh lợi nhuận nên các nghiên cứu sau cũng nên nghiên cứu những vấn đề trên để giúp tìm ra những yếu tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty Việt Nam.

Các nghiên cứu sau cũng có thể nghiên cứu về mối quan hệ giữa công bố thông tin trên thuyết minh BCTC với hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Vì khi các cơng ty điều chỉnh lợi nhuận thơng qua các xét đốn kế tốn thì phải cơng bố trên thuyết minh BCTC.

Hiện nay, vấn đề về công bố tự nguyện cũng đang được quan tâm. Công bố tự nguyện là cung cấp thêm những thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu của những người sử dụng thơng tin bên ngồi doanh nghiệp như các nhà phân tích tài chính, các cơng ty tư vấn, các nhà đầu tư các tổ chức,.. Khi một cơng ty có hành vi điều chỉnh lợi nhuận thì liệu cơng ty đó có sẵn sàng cơng bố thêm nhiều thơng tin ra bên ngồi nên các nghiên cứu sau có thể nghiên cứu về mối quan hệ giữa công bố tự nguyện với hành vi điều chỉnh lợi nhuận.

Hoạt động của kiểm toán viên độc lập được xem là góp phần công khai, minh bạch thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị được kiểm tốn, làm lành mạnh mơi trường đầu tư. Do đó, hiện nay vấn đề nâng cao nhận thức của kiểm toán viên

cũng là vấn đề đang được quan tâm. Các nghiên cứu sau có thể tiến hành nghiên cứu nhận thức của kiểm tốn viên về hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Vì nhận thức về hành vi điều chỉnh lợi nhuận của kiểm tốn viên có thể sẽ ảnh hưởng đến kiểm toán viên trong việc phát hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Adam Smith, thế kỷ 18. Bàn về tài sản quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes

of the Wealth of Nations)

http://vi.wikipedia.org/wiki/Adam_Smith

Bộ tài chính, 2012. Thơng tư 121/2012/TT-BTC “quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng”

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=27938

Huỳnh Thị Vân, 2012. Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty cổ phần trong năm đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đà Nẵng: Trường Đại Học Đà Nẵng.

Lê An Khang, 2007. Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng với nhà đầu tư trên thị trường chướng khoán TP.HCM, TP.HCM: Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Nguyễn Cơng Phương, 2007. Về tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận. http://svtm.vn/threads/29205-ve-tinh-trung-thuc-cua-chi-tieu-loi-nhuan. Nguyễn Hữu Long, 2010. Để hiểu thêm về thành viên độc lập. Thời báo Kinh Tế

Sài Gòn, số 20.

http://www.thesaigontimes.vn/home/doanhnghiep/quantri/34711/

Nguyễn Ly, 2010. Ban kiểm sốt bị vơ hiệu hóa như thế nào. Thời Báo Kinh Tế Sài

Gòn.

http://www.thesaigontimes.vn/Home/society/nation/31719/

Nguyễn Thị Minh Trang, 2012. Vận dụng mơ hình của DeAnglelo và Friedlan để nhận dạng hành động điểu chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị. Tạp chí Đại Học

Đơng Á, số 06.

Nguyễn Trí Tri, 2012. Lý thuyết về thủ thuật chi phối thu nhập của nhà quản lý và tác động của nó đến người sử dụng báo cáo tài chính., TP.HCM: Trường Đại

Nguyễn Văn Viên, 2014. Ảnh hưởng của quản trị công ty lên hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, Trường

Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Phạm Thị Bích Vân, 2012. Mơ hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết ở Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM. Tạp Chí Phát

Triển Kinh Tế, 4.số 258.

Tổ chức Tài chính Quốc tế và Diễn đàn Quản trị Cơng ty Tồn cầu phối hợp cùng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Việt Nam, 2011. Báo cáo Thẻ điểm Quản trị Công ty.

http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/b7a1588049545d4f83dfaf849537832d/ Vietnam+2010+CG+Scorecard_Dec2011-VN.pdf?MOD=AJPERES

Tổ chức Tài chính Quốc tế và Diễn đàn Quản trị Cơng ty Toàn cầu phối hợp cùng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Việt Nam, 2012. Báo cáo Thẻ điểm Quản trị Công ty.

http://www.ifc.org/wps/wcm/connect/171a85004dddad1589ffa97a9dd66321/ Scorecard+2012+-+VN.pdf?MOD=AJPERES

Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, 2010. Chế độ kế toán doanh nghiệp & chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động.

Võ Văn Nhị & Hoàng Cẩm Trang, 2013. Hành vi điều chỉnh lợi nhuận và nguy cơ phá sản của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM.

Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 276.

Tài liệu tiếng Anh

Arya, A., Glover, . J. C. & Sunder, S., 2003. Are unmanaged earnings always better for shareholders?. Accounting Horizons, Volume 117, pp. 111-116.

Badolato, P. G., Donelson, D. C. & Ege, M., 2014. Audit committee financial expertise and earnings management: The role of status. Journal of Accounting and Economics.

Balsam, S., Krishnan, J. & Yang, J. . S., 2003. Auditor Industry Specialization and Earnings Quality. A Journal of Practice & Theory.

Baltagi, B. H., 2005. Econometric Analysis of Panel Data. 3 ed. England: John Wiley & Sons Ltd.

Baralexis, S., 2004. Creative accounting in small advancing countries: The Greek case. Managerial Auditing Journal, 19(3), pp. 440-461.

Beasley, M. S., 1996. An Empirical Analysis of the Relation Between the Board of Director Composition and Financial Statement Fraud. The Accounting Review, 71(4), pp. 443-465.

Biegelman , M. T. & Bartow, . T. J., 2012. Executive Roadmap to Fraud Prevention

and Internal Control: Creating a Culture of Compliance. 2 ed. s.l.:ISBN: 978-1-118-00458-6.

Bugshan, T., 2005. Corporate Governance, Earnings Management, and the Information Content of Accounting Earnings: Theoretical Model and Empirical Tests.

Burgstahler, D. & Dichev, I., 1997. Earnings management to avoid earnings decreases and losses. Journal of Accounting and Economics, Volume 24, pp. 99-126.

Che , Q. & Warfield, T. D., 2005. Equity incentives and earnings management..

Accounting Review, 80(2), pp. 441-476.

Chen, K. Y., Elder, R. . J. & Hsieh, Y.-M., 2007. Corporate Governance and Earnings Management: The Implications of Corporate Governance Best- Practice Principles for Taiwanese Listed Companies. Journal of Contemporary Accounting & Economics, 3(2), pp. 73-105.

Chtourou, S. M., Bédard, J. & Courteau, L., 2001. Corporate Governance and Earnings Management..

Cornett, M. M., Marcus, A. J. & Tehranian, H., 2007. Corporate Governance and Pay-for-Performance: The Impact of Earnings Management. https://www2.bc.edu/~tehranih/EarningsManagement1_29_07.pdf.

Dechow , . M. P., Sloan , G. R. & Hutton , P. A., 1996. Causes and consequences of earnings manipulations: an analysis of firms subject to enforcement actions by the SEC. Contemporary Accounting Research, 13(1), pp. 1-36.

Dechow, P. M., Sloan, R. G. & Sweeney, A. P., 1995. Detecting Earnings Management. The Accounting Review, 70(2), pp. 193-225.

Defond, M. L. & Jiambalvo, J., 1994. Debt Covenant Violation and Manipulation of Accruals. Journal of Accounting & Economics, 17(1-2), pp. 145-176.

Erickson, M. & Wang, S.-W., 1999. Earnings management by acquiring firms in stock for stock mergers. Journal of Accounting and Economics, Volume 27, pp. 149-176.

Fama, . E. F., 1980. Agency Problems and the Theory of the Firm. The Journal of Political Economy, 88(2), pp. 288-307.

Gulzar, M. A. & Wang, Z., 2011. Corporate Governance Characteristics and Earnings Management: Empirical Evidence from Chinese Listed Firms.

International Journal of Accounting and Financial Reporting, 1(2162-3082).

Gupta , P. & Sharma, A. . M., 2014. A study of the impact of corporate governance practices on firm performance in Indian and South Korean companies.

Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 133, pp. 4-11.

Healy, P. M. & Wahlen, J. M., 1999. A Review of The Earnings Management Literature And Its Implications For Standard Setting. Accounting Horizons,

13(4), pp. 365-383.

Healy, P. M., 1985. The effect of bonus schemes on accounting decisions. Journal of Accounting and Economics, Volume 7, pp. 85-107.

Hoechle, D., 2007. Robust standard errors for panel regressions with cross-sectional dependence. The Stata Journal, 7(3), pp. 281-312.

Jensen, M. C. & Meckling, W. H., 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics,

Jones, J. J., 1991. Earnings Management During Import Relief Investigations.

Journal of Accounting Research, 29(2).

Kamel, H. & Elbanna, S., 2010. Assessing the perceptions of the quality of reported earnings in Egypt. Managerial Auditing Journal, 25(1), pp. 32-52.

Klein, A., 2006. Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings

Management, s.l.: New York University School Of Law.

Lei, K., 2006. Earnings Management And Corporate Governance In The UK: The Role Of The Board Of Directors And Audit Committee, s.l.: Department Of Finance & Accounting National University Of Singapore.

Mitnick, B. M., 1973. Fiduciary Rationality and Pubic Policy: The Theory of

Agency and Some Consequences.

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1020859.

Murhadi, W. R., 2010. Good Corporate Governance And Earnings Management Practices: An Indonesian Cases. Munich Personal RePEc Archive, p. 24756. Noronha, C., Zeng, Y. & Vinten, G., 2008. Earnings management in China: an

exploratory study. Managerial Auditing Journal, 23(4), pp. 367-385.

Park, Y. W. & Shin, H.-H., 2004. Board composition and earnings management in Canada. Journal of Corporate Finance, Volume 10, p. 431– 457.

Peasnell, K. V., Pope, P. F. & Young, S., 2000. Board monitoring and earnings management: Do outside directors influence abnormal accruals?. British Accounting Review , Volume 32, pp. 415-445.

Rahman, R. A. & Ali, F. H. M., 2006. Board, audit committee, culture and earnings management: Malaysian evidence. Managerial Auditing Journal, 21(7), pp. 783-804.

Schipper, K., 1989. Commentary on Earnings Management. Accounting Horizons,

3(4), pp. 91-102.

Sharma, V. D., 2005. The Effects of Independent Audit Committee Member Characteristics and Auditor Independence on Financial Restatements..

Sukeecheep, S., Yarram, S. R. & Farooque, O. . A., 2013. Earnings Management and Board Characteristics in Thai Listed Companies. International Conference on Business, Economics, and Accounting.

Sun, J., Lan, G. & Liu, G., 2014. Independent audit committee characteristics and real earnings management. Managerial Auditing Journal, 29(2), pp. 158-172. Sweeney, A. P., 1994. Debt-Covenant Violations and Managers Accounting

Responses. Journal of Accounting & Economics, 17(3), pp. 281-308.

Vo, D. & Phan, T., 2013. Corporate Governance And Firm Performance: Empirical Evidence From Vietnam.

http://www.murdoch.edu.au/School-of-Management-and-

Governance/_document/Australian-Conference-of-Economists/Corporate- governance-and-firm-performance.pdf

Watts, R. L. & Zimmerman, J. L., 1990. Positive Accouting Theory: A Ten Year Perspective. The Accounting Review, 65(1), pp. 131-156.

Xie, B., Davidson III, W. N. & DaDalt, P. . J., 2003. Earnings Management And Corporate Governance: The Roles Of The Board And The Audit Committee.

Journal of Corporate Finance , Volume 9, pp. 295-316.

Yang, J. S. & Krishnan, J., 2005. Audit Committees and Quarterly Earnings Management. International Journal of Auditing, Volume 9, pp. 201-219.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Bảng ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình (*)

| Y X1 X2 X3 -------------+------------------------------------ Y | 1.0000 | X1 | -0.4010 1.0000 | 0.0000 X2 | 0.1701 -0.1622 1.0000 | 0.0001 0.0003 X3 | -0.4075 0.9931 -0.1631 1.0000 | 0.0000 0.0000 0.0002 Trong đó: Y = X1 = X3 =

Phụ lục 02: Hồi quy Pooled OLS giai đoạn 1

Source | SS df MS Number of obs = 505 -------------+------------------------------ F( 3, 501) = 36.19 Model | 4.42292284 3 1.47430761 Prob > F = 0.0000 Residual | 20.4117757 501 .040742067 R-squared = 0.1781 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.1732 Total | 24.8346985 504 .049275196 Root MSE = .20185 ------------------------------------------------------------------------------ Y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- X1 | 4262.976 5426.226 0.79 0.432 -6397.986 14923.94 X2 | .0530716 .0204485 2.60 0.010 .0128963 .093247 X3 | -.0180068 .0094163 -1.91 0.056 -.036507 .0004934 _cons | .0266928 .0111752 2.39 0.017 .0047367 .0486489 ------------------------------------------------------------------------------ Trong đó: Y = X1 = X3 =

Phụ lục 03: Hồi quy REM giai đoạn 1

Random-effects GLS regression Number of obs = 505 Group variable: id Number of groups = 101 R-sq: within = 0.1767 Obs per group: min = 5 between = 0.1833 avg = 5.0 overall = 0.1779 max = 5 Wald chi2(3) = 108.24 corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 ------------------------------------------------------------------------------ Y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- X1 | 5544.851 5984.078 0.93 0.354 -6183.725 17273.43 X2 | .0485774 .0202751 2.40 0.017 .008839 .0883158 X3 | -.0202231 .0103843 -1.95 0.051 -.0405758 .0001297 _cons | .0255591 .0124028 2.06 0.039 .0012501 .0498682 -------------+----------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tp HCM (Trang 80 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)