Thời gian Sự kiện
22/07/2004 Công bố bản dự thảo ED 7 Cơng cụ tài chính: Thuyết minh 18/08/2005 Ban hành IFRS 7 Cơng cụ tài chính: Thuyết minh
01/01/2007 Ngày hiệu lực của IFRS 7
10/01/2008 Ban hành IFRS 3 (2008), là kết quả của việc xóa đoạn 3 (c)
14/02/2008 Điều chỉnh IAS 32 liên quan đến các Công cụ được đảm bảo và nghĩa vụ phát sinh khi thanh toán, thêm vào IFRS 07 đoạn 3 (f) về phạm vi miễn trừ đối với các công cụ này không được xếp loại là vốn chủ sở hữu 22/05/2008 Điều chỉnh IFRS IFRS 7.3(a) do những điều chỉnh đối với IAS 27, IAS
28 và IAS 31. Yêu cần trình bày thêm các thuyết minh của IAS 27, IAS 28 và IAS 31 trên Báo cáo tài chính riêng rẽ khi kế tốn các khoản lợi nhuận đầu tư và công ty con, công ty liên kết hoặc công ty liên doanh mà IAS 39 đã xóa bỏ các quy định này.
13/10/2008 Bản điều chỉnh IFRS 07 liên quan đến thuyết minh việc phân loại các tài sản tài chính
01/07/2008 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 10/2008
23/12/2008 Công bố bản dự thảo đề nghị điều chỉnh IFRS 7 (dự án này bị hủy bỏ vào tháng 01/2009)
05/03/2009 Bản điều chỉnh IFRS 7 liên quan đến việc nâng cao thuyết minh về giá trị hợp lý và nguy cơ khả năng thanh khoản
01/01/2009 Ngày hiệu lực của:
Bản điều chỉnh tháng 03/2009 về việc nâng cao thuyết minh về giá trị hợp lý
Phạm vi miễn trừ đối với các công cụ được đảm bảo như vốn chủ sở hữu
Miễn trừ thuyết minh đối với IAS 27, IAS 28 và IAS31 01/07/2009 Ngày hiệu lực của IFRS 3 (2008)
Thời gian Sự kiện
06/05/2010 Điều chỉnh IFRS 7 theo Những cải tiến hàng năm của IFRS 2010 07/10/2010 Điều chỉnh IFRS 7 về việc nâng cao thuyết minh về chuyển nhượng tài
sản tài chính.
01/01/2011 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 05/2010
01/07/2011 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 10/2010 liên quan đến việc chuyển giao các tài sản tài chính
16/12/2011 Ban hành Những thuyết minh bắt buộc về thời gian chuyển giao và ngày
hiệu lực (Bản điều chỉnh IFRS 9 và IFRS 7)
16/12/2011 Ban hành Thuyết minh — Cấn trừ Tài sản tài chính và Nợ tài chính (Bản
điều chỉnh IFRS 7)
01/01/2013 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 12/2011 liên quan đến việc Cấn trừ Tài sản tài chính và Nợ tài chính
01/01/2015 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh IFRS 7 tháng 12/2011 liên quan đến việc chuyển sang IFRS 9 (là ngày IFRS 9 có hiệu lực áp dụng)
Bảng 1.4. Quá trình xây dựng và điều chỉnh IAS 39
Thời gian Sự kiện
10/1984 Công bố bản dự thảo E26 Kế toán các khoản đầu tư 03/1986 Ban hành IAS 25 Kế toán các khoản đầu tư
01/01/1987 Ngày hiệu lực của IAS 25
09/1991 Công bố bản dự thảo E40 Cơng cụ tài chính
01/1994 E40 được điều chỉnh và cơng bố lại thành bản dự thảo E48 Cơng cụ tài chính
06/1995 Một phần của E48 về cơng bố, trình bày và áp dụng là IAS 32 Cơng cụ tài chính: Thuyết minh và trình bày
03/1997 Bài nghiên cứu thảo luận: Kế tốn các Tài sản tài chính và Nợ tài chính 06/1998 Cơng bố bản dự thảo E 62 Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và Đo lường 12/1998 Ban hành IAS 39 Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và Đo lường
Thời gian Sự kiện
10/2000 Một số điều chỉnh đối với IAS 39, có hiệu lực từ 01/01/2001 01/01/2001 Ngày hiệu lực của IAS 39 (1998)
21/08/2003 Công bố bản dự thảo Kế tốn phịng ngừa rủi ro theo giá trị hợp lý cho khoản mục phòng ngừa rủi ro đối với nguy cơ tỷ lệ lãi suất (phịng ngừa rủi ro vĩ mơ) để cơng chúng bình luận
17/12/2003 IASB ban hành bản sửa đổi IAS 39
31/03/2004 IAS 39 được điều chỉnh để phản ánh Phòng ngừa rủi ro vĩ mô
17/12/2004 Ban hành bản điều chỉnh IAS 39 về lãi và lỗ do chuyển đổi và ghi nhận ban đầu
01/01/2005 Ngày hiệu lực của IAS 39 (2004)
14/04/2005 Ban hành bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến Phòng ngừa rủi ro dòng tiền của các giao dịch có thể dự đốn trước trong nội bộ tập đồn
15/06/2005 Bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến các tùy chọn giá trị hợp lý 18/08/2005 Bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến các hợp đồng bảo đảm tài chính 01/01/2006 Ngày hiệu lực của các bản điều chỉnh vào tháng 4, tháng 6 và tháng
8/2005
06/09/2007 Đề nghị điều chỉnh IAS 39 liên quan đến các công bố đạt tiêu chuẩn đối với kế tốn phịng ngừa rủi ro
22/05/2008 IAS 39 được điều chỉnh theo Những cải tiến hàng năm của IFRS 2007 01/01/2009 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh IAS 39 tháng 05/2008
30/07/2008 Bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến những khoản mục phòng ngừa rủi ro đủ tiêu chuẩn
13/10/2008 Bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến việc phân loại các tài sản tài chính 01/07/2008 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 10/2008
22/12/2008 Đề nghị điều chỉnh IAS 39 liên quan đến việc Đánh giá các CCTC PS đi kèm
12/03/2009 Bản điều chỉnh IAS 39 liên quan đến các CCTC PS đi kèm trong việc phân loại tài sản tài chính
16/04/2009 IAS 39 được điều chỉnh theo Những cải tiến hàng năm của IFRS 2009 01/07/2009 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 07/2008 và tháng 03/2009
Thời gian Sự kiện
01/01/2010 Ngày hiệu lực của bản điều chỉnh tháng 04/2009
05/11/2009 Đề nghị điều chỉnh IAS 39 liên quan đến Tổn thất tài sản đo lường theo phương pháp phân bổ theo giá gốc
12/11/2009 Các điều khoản về Phân loại và đo lường của IAS 39 được thay thế bằng IFRS 9, có hiệu lực từ 01/01/2013, và được phép áp dụng sớm hơn
Bảng 1.5. Bảng tóm tắt một số nghiên cứu về việc áp dụng Chuẩn mực quốc tếNghiên cứu – Tác Nghiên cứu – Tác
giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
“Lần đầu áp dụng IAS 39: Ảnh hưởng đối với một số ngân hàng Philipin” (“First-time Adoption of IAS 39: Impact on Selected Phillipine Universal Bank), Dani Rose C. Salazar, 2006.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: xem xét các Báo cáo tài chính của các ngân hàng được chọn, và lưu ý đến các mục sau:
− Các khoản vay và các khoản phải trả;
− Các tài khoản chứng khoán thương mại/ tài sản tài chính và nợ tài chính tại giá trị hợp lý thơng qua lợi nhuận hoặc lỗ;
− Các khoản đầu tư có thể bán;
− Các khoản đầu tư đến hạn; và
− Các CCTC PS.
Việc vận dụng IAS 39 dẫn đến kết quả có 3 khoản điều chỉnh chủ yếu trên báo cáo hoạt động của các ngân hàng:
1. Ghi nhận các tài sản và nợ chưa được ghi nhận trước đó (chủ yếu là các CCTC PS); 2. Đánh giá lại các tài sản và
các khoản nợ hiện có; và 3. Phân loại lại các tài khoản
tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Các khoản giảm trên tài sản và vốn chỉ sở hữu phát sinh chủ yếu do việc ghi nhận các khoản lỗ trên các khoản vay và các khoản phải thu của ngân hàng theo quy định đo lường của IAS 39. Điều này cho thấy việc vận dụng IAS 39 giúp thể hiện tình hình tài chính thực tế trên Báo cáo tài chính của các ngân
Nghiên cứu – Tác
giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
hàng.
“Sự thay đổi trong những hậu quả kinh tế của sự hài hịa kế tốn quốc tế: Trường hợp bắt buộc áp dụng IFRS ở Anh”(“Cross- sectional variation in the economic consequences of international accounting harmonization: The case of mandatory IFRS adoption in the
UK”), Hans B.
Christensen, Edward Lee, Martin Walker, 2007.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu những biến động về giá trong ngắn hạn đối với việc áp dụng IFRS, và những thay đổi trong chi phí chìm vốn chủ sở hữu của một số lượng lớn công ty trong giai đoạn trước khi việc áp dụng bắt buộc đến ngày việc áp dụng bắt buộc có hiệu lực.
Việc bắt buộc áp dụng IFRS tạo ra những tác động khác nhau đối với các cơng ty có đặc điểm khác nhau. Nghiên cứu này cũng đưa ra bằng chứng cho thấy những ảnh hưởng về kinh tế do việc áp dụng IFRS của một nước có thể được dùng để dự đoán những ảnh hưởng cho các nước khác.
“Những vấn đề nảy sinh khi áp dụng IFRS ở Bangladesh” (“Problems of Adoption and Application of International Financial Reporting Standards in Bangladesh”), Sumon Bhattacharjee, Muhammad Zahirul
Phương pháp nghiên cứu định tính: nghiên cứu những ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đối với môi trường Báo cáo tài chính của Bangladesh về khía cạnh các cơng ty và các nhân tố kinh tế.
Nghiên cứu nhấn mạnh vần đề đánh đổi giữa lợi ích và chi phí khi áp dụng IFRS hoặc áp dụng quy định kế tốn trong nước. Chính phủ nên cân nhắc những điều kiện cụ thể trong nước và đưa ra quyết định. Khi áp dụng IFRS, không nên áp dụng hoàn toàn mà phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của nước đó.
Nghiên cứu – Tác
giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
Islam, 2009.
“Những ảnh hưởng về mặt kinh tế của việc áp dụng IFRS: khảo sát những lợi ích mong đợi” (“The economic Effects of IFRS Adoption: Investigating the Expected Benefits”). Barry Jay Epstein, 2009.
Phương pháp nghiên cứu định tính: nghiên cứu những ảnh hưởng về mặt kinh tế khi áp dụng IFRS
Nghiên cứu đưa ra những bẳng chứng cho thấy việc áp dụng IFRS sẽ giúp tăng tính thanh khoản của thị trường, giảm chi phí giao dịch cho các nhà đầu tư và giúp cho dòng vốn quốc tế dễ dàng luân chuyển.
“Phản ứng của thị trường đối với việc áp dụng IFRS ở Châu Âu” (“Market Reaction to the Adoption of IFRS in Europe”), Christopher S. Armstrong, Mary E. Barth, Alan D. Jagolizer, Edward J. Riedl, 2010.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: nghiên cứu những phản ứng của thị trường chứng khoán Châu Âu đối với việc áp dụng IFRS ở Châu Âu
Nghiên cứu cho thấy:
− Phản ứng ngày càng tích cực của các cơng ty có thơng tin trước khi áp dụng chất lượng thấp hơn, rõ nét hơn đối với các ngân hàng, và với sự bất cân xứng thông tin trước khi áp dụng, phù hợp với mong đợi của các nhà đầu tư về lợi ích chất lượng thơng tin thuần từ việc áp dụng IFRS.
− Phản ứng tiêu cực ngày càng tăng của các cơng ty có trụ sở ở các nước ban hành luật kế toán, phù hợp với mối quan tâm của nhà đầu tư trong việc áp dụng
Nghiên cứu – Tác
giả Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
IFRS ở những nước này.
− Phản ứng tích cực đối với sự kiện áp dụng IFRS của các cơng ty có thơng tin trước khi áp dụng chất lượng cao, phù hợp với mong đợi của các nhà đầu tư về lợi ích thuần từ việc áp dụng IFRS.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các nhà đầu tư mong đợi lợi ích thuần từ việc áp dụng IFRS ở Châu Âu liên quan đến nâng cao chất lượng thông tin, giảm sự bất cân xứng thông tin và việc bắt buộc thi hành các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn.