Thứ ba, những giá trị nền tảng.

Một phần của tài liệu quản lý môi trường dạy học ở trường học yếu tố dạy học phát triển năng lực (Trang 82 - 84)

3. Thiết kế, xây dựng một tổ chức biết học hỏi(tiếp)

3.1. Lãnh đạo:

(i.) Sáng tạo một tầm nhìn/quan điểm được chia sẻ.(tiếp)

Tầm nhìn có thể do người lãnh đạo sáng tạo ra, hoặc cùng với sự tham gia của các thành viên trong tổ chức. Nhưng diều quan trọng là tầm nhìn phải được tất cả các thành viên hiểu rõ và in đậm trong trí não của họ. Tầm nhìn là biểu hiện của các kết quả đáng mong muốn dài hạn; từ đó các thành viên tự do xác định và giải quyết những vấn đề để giúp đạt dược tầm nhin này. Thiếu tầm nhìn được chia sẻ, hoạt động của các thành viên có khả năng không đóng góp vào cái chung, bởi các quyết định bị chia cắt và các thành viên sẽ hành động theo những hướng khác nhau.

(ii.) Thiết kế cáu trúc:

Người lãnh đạo phải quan tâm, nhận lãnh vấn đề xây dựng thiết kế cấu trúc tổ chức,

bao gồm các vấn đề chính sách, chiến lược, và các hình thức hỗ trợ cho tổ chức biết học hỏi. Tổ chức biết học hỏi có khuynh hướng mạnh về các quan hệ theo chiêu ngang - các tổ, nhóm, các đội đặc nhiệm. Các cuộc họp, thường xuyên có sự tham gia của các thành viên thuộc những bộ phận khác nhau. Cấu trúc tổ chức đó sẽ hoạt động theo hướng không có sự ngăn cách, không có tính cục bộ giữa các bộ phận, không có sự cạnh tranh không lành mạnh. Các thành viên thuộc các bộ phận khác nhau có thể giao tiếp, trao đổi thông tin nhằm hướng tới mục tiêu, tầm nhìn của tổ chức.

3. Thiết kế, xây dựng một tổ chức biết học hỏi (tiếp) 3.1. Lãnh đạo: .(tiếp) 3.1. Lãnh đạo: .(tiếp)

(i.) Sáng tạo một tầm nhìn/quan điểm được chia sẻ: .(tiếp)

Một phần của tài liệu quản lý môi trường dạy học ở trường học yếu tố dạy học phát triển năng lực (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(89 trang)