phân tích nhân tố khám phá EFA
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 3, có hai khái niệm nghiên cứu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, trong đó có một khái niệm đơn hƣớng và một khái niệm đa hƣớng. Khái niệm đơn hƣớng là sự tuân thủ thuế. Khái niệm đa hƣớng là công bằng thuế, bao gồm năm thành phần: (1) công bằng chung/phân phối gánh nặng thuế, (2) trao đổi với chính phủ, (3) thái độ thuế của ngƣời giàu có, (4) cấu trúc thuế suất và (5) lợi ích cá nhân. Các thang đo các khái niệm trên sẽ đƣợc đánh giá thơng qua hai cơng cụ chính: (1) hệ số tin cậy Cronbach alpha và (2) phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại các biến khơng phù hợp trƣớc. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên. Tiếp theo, phƣơng pháp EFA đƣợc sử dụng. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ bị loại. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là principal components với phép quay varimax
và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố từ 0,5 trở lên.
4.3.1Hệ số tin cậy Cronbach alpha
Kết quả phân tích Cronbach alpha của các thang đo các khái niệm đƣợc trình bày trong bảng 4.4. Kết quả này cho thấy hệ số Cronbach alpha của thang đo trao đổi chính phủ (α =0.495), cấu trúc thuế (α = 0.474), lợi ích cá nhân (α = 0.446) rất thấp. Vì vậy các thang đo này bị loại. Các thang đo còn lại đều đạt yêu cầu về hệ số cronbach alpha, tuy nhiên, thang đo các điều khoản đặc biệt có hệ số cronbach hơi thấp (α = 0.604). Xem xét hệ số tƣơng quan biến-tổng của thang đo cơng bằng chung thì thấy biến thứ 6 và 7 có hệ số tƣơng quan biến-tổng rất thấp (0.232 và 0.216 < 0.3). Vì vậy, hai biến này bị loại. Các biến đo lƣờng của thang đo tuân thủ và thang đo điều khoản đặc biệt đều đạt yêu cầu về hệ số tƣơng quan biến-tổng.
Bảng 4.4 Kết quả Cronbach alpha các thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến- tổng Cronbach alpha nếu loại biến Công bằng chung: α = 0.789 1 19.20 15.625 0.666 0.733 2 19.11 15.738 0.665 0.733 3 19.13 15.453 0.667 0.732 4 19.04 15.835 0.604 0.744 5 19.15 15.753 0.634 0.739 6 (biến bị loại) 19.24 18.499 0.232 0.816
7 (biến bị loại) 19.11 18.871 0.216 0.816 Trao đổi với chính phủ: α =0.495
1 6.27 2.399 0.481 0.100 2 6.17 3.411 0.112 0.701 3 6.28 2.429 0.387 0.258
Điều khoản đặc biệt: α = 0.604
1 9.33 5.059 0.369 0.547 2 8.86 5.210 0.390 0.529 3 9.29 5.109 0.417 0.508 4 9.01 5.660 0.364 0.549 Cấu trúc thuế: α = 0.474 1 9.49 4.344 0.327 0.353 2 9.57 4.098 0.354 0.322 3 10.17 4.525 0.180 0.500 4 9.81 4.766 0.245 0.428 Lợi ích cá nhân: α = 0.446 1 5.90 2.762 0.236 0.413 2 5.98 2.673 0.249 0.392 3 6.21 2.506 0.335 0.234 Tuân thủ thuế: α = 0.906 1 43.09 94.207 0.647 0.897 2 43.10 93.657 0.692 0.896 3 42.92 97.372 0.485 0.903 4 42.95 97.093 0.518 0.902
5 43.12 96.848 0.514 0.902 6 43.12 95.876 0.620 0.899 7 43.12 94.426 0.642 0.898 8 43.11 95.171 0.632 0.898 9 43.14 96.924 0.474 0.904 10 42.98 95.736 0.606 0.899 11 42.94 94.763 0.614 0.899 12 43.09 95.056 0.616 0.899 13 43.13 95.472 0.617 0.899 14 43.28 94.627 0.665 0.897 15 43.13 96.471 0.568 0.900
Sau khi loại 2 biến của nhân tố công bằng chung, kiểm tra Cronbach alpha lần thứ 2 thang đo công bằng chung, kết quả nhƣ bảng 4.5. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach alpha của thang đo công bằng chung (α =0.880) và hệ số tƣơng quan biến-tổng của thang đo công bằng chung đều đạt yêu cầu.
Bảng 4.5 Kết quả Cronbach alpha lần 2 của thang đo công bằng chung sau khi loại 2 biến 6 và 7
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến- tổng Cronbach alpha nếu loại biến Công bằng chung: α = 0.880 1 12.89 11.001 0.720 0.854 2 12.80 11.044 0.730 0.851 3 12.82 10.722 0.744 0.848
4 12.73 11.018 0.681 0.863 5 12.84 11.051 0.696 0.859
Kết quả phân tích cronbach alpha cho thấy các khía cạnh cơng bằng thuế đã tồn tại ở các nƣớc Mỹ, Anh, Úc, Hồng Kơng thì khơng thể áp dụng rập khn vào Việt Nam. Ở Việt Nam chỉ tồn tại 2 nhân tố công bằng thuế là công bằng chung và các điều khoản đặc biệt.
4.3.2Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy cronbach alpha, thang đo đa hƣớng cơng bằng thuế chỉ cịn lại 2 thành phần: (1) công bằng chung và (2) các điều khoản đặc biệt, ba thành phần còn lại đã bị loại vì hệ số cronbach alpha thấp < 0.6. Thang đo cơng bằng chung chỉ cịn lại 5 biến quan sát (biến 6, biến 7 đã bị loại vì hệ số tƣơng quan biến-tổng thấp < 0.3).
Các thang đo đƣợc đánh giá tiếp theo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Phƣơng pháp trích principal components với phép quay vng góc varimax đƣợc sử dụng trong các phân tích EFA. Kết quả EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về trọng số nhân tố > 0.5 (Hair và các cộng sự, 1998), hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998), và khác biệt hệ số tải của một biến quan sát giữa các nhân tố nhân tố ≥ 0.3 để tạo ra giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Barlett < 0.5.
Bảng 4.6 trình bày kết quả phân tích nhân tố của thang đo cơng bằng thuế. Có 2 nhân tố trích: nhân tố 1 bao gồm 5 biến của thang đo công bằng chung và nhân tố 2 bao gồm 4 biến của thang đo các điều khoản đặc biệt. Nhân tố 1 có hệ số eigenvalue 3.642 (> 1), giải thích đƣợc 40.264% biến thiên của dữ liệu. Nhân
tố 2 có hệ số eigenvalue 1.642 (> 1), giải thích đƣợc 18.045% biến thiên của dữ liệu. Cả hai nhân tố giải thích đƣợc 58,309% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.6. Trọng số nhân tố, kiểm định KMO Bartlett của các biến công bằng thuế
Công bằng thuế: KMO = 0.849; p < 0.05 Trọng số nhân tố
Eigenvalue = 1.62; phƣơng sai trích = 58.309% F1 F2 Cơng bằng chung 1 0.817 Cơng bằng chung 2 0.827 Công bằng chung 3 0.838 Công bằng chung 4 0.791 Công bằng chung 5 0.802
Điều khoản đặc biệt 1 0.626 Điều khoản đặc biệt 2 0.648 Điều khoản đặc biệt 3 0.749 Điều khoản đặc biệt 4 0.657
Eigenvalue 3.624 1.624
Phƣơng sai trích (%) 40.264 18.045 Bảng 4.7 trình bày kết quả phân tích nhân tố của thang đo tuân thủ thuế. Các biến đều có trọng số nhân tố > 0.5. Chỉ có 1 nhân tố trích với eigenvalue 6.541 (> 1) giải thích đƣợc 43,605% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.7. Trọng số nhân tố, kiểm định KMO Bartlett của các biến tuân thủ thuế
Tuân thủ thuế: KMO = 0.930; p < 0.05
Eigenvalue = 6.541; Phƣơng sai trích = 43.605%
Trọng số nhân tố F1
Tuân thủ thuế 1 0.713 Tuân thủ thuế 2 0.755 Tuân thủ thuế 3 0.545 Tuân thủ thuế 4 0.578 Tuân thủ thuế 5 0.574 Tuân thủ thuế 6 0.682 Tuân thủ thuế 7 0.706 Tuân thủ thuế 8 0.696 Tuân thủ thuế 9 0.536 Tuân thủ thuế 10 0.669 Tuân thủ thuế 11 0.682 Tuân thủ thuế 12 0.678 Tuân thủ thuế 13 0.684 Tuân thủ thuế 14 0.725 Tuân thủ thuế 15 0.634
Hệ số KMO của các thang đo đều lớn hơn 0.5 cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).
4.4 Ma trận tƣơng quan giữa công bằng thuế và tuân thủ thuế
Phân tích tƣơng quan đƣợc sử dụng làm thƣớc đo độ lớn trong mối liên hệ giữa các biến định lƣợng. Độ lớn của mối quan hệ đƣợc xác định dựa trên hệ số tƣơng quan Person (r).
Bảng 4.8 trình bày ma trận tƣơng quan giữa cơng bằng thuế và tuân thủ thuế. Phân tích tƣơng quan cho thấy với mức ý nghĩa p < 0.01, công bằng chung với r = - 0,118 (sig. = 0.000) là có tƣơng quan âm và điều khoản đặc biệt với r = 0.126 (sig. = 0.000) là có tƣơng quan dƣơng với tuân thủ thuế. Hệ số tƣơng quan của cả hai nhân tố công bằng thuế đều nhỏ, tuy nhiên điều này vẫn cho thấy có cảm nhận cơng bằng thuế (công bằng chung và điều khoản đặc biệt) có ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế.
Bảng 4.8 Hệ số tƣơng quan Person (r) giữa công bằng thuế và tuân thủ thuế
Công bằng chung Điều khoản đặc biệt Tuân thủ Công bằng chung 1 0.252 ** -0.118 ** Điều khoản đặc biệt 1 0.126 **
Tuân thủ 1
** có nghĩa ở mức p < 0.01
4.5 Kiểm định mơ hình giả thiết bằng mơ hình hồi quy bội
Để khám phá mối liên hệ giữa các biến độc lập công bằng thuế với biến phụ thuộc tuân thủ thuế, ta sử dụng mơ hình hồi quy bội.
Ta có mơ hình:
TaxCompliancei = β0 + β1 GenernalFairnessi + β2 SpecialProvisioni + εi
Trong đó:
TaxCompliance là biến phụ thuộc,
GeneralFairness, SpecialProvision là biến độc lập, β0 là hệ số chặn (hằng số),
β1, β2 là các hệ số hồi quy tổng thể, εi là sai số ngẫu nhiên.
Bảng 4.9 Kết quả phân tích hồi quyBiến Biến R2 R2 điều chỉnh F Sig. F Beta chuẩn hóa VIF TOL Hằng số 0.117 0.110 19.275 0.000 3.025 GeneralFairness -0.160 1.068 0.936 SpecialProvision 0.166 1.068 0.936
Kiểm định F cho thấy mức ý nghĩa p = 0.000. Nhƣ vậy mơ hình hồi quy phù hợp. Kết quả hồi quy bội cho thấy, hệ số xác định R2 = 0.117 (≠ 0) và R2 điều chỉnh = 0.110. Hay nói cách khác, các biến độc lập giải thích đƣợc khoảng 11% phƣơng sai của biến phụ thuộc. Điều này ám chỉ sự tuân thủ thuế còn phụ thuộc vào những biến độc lập khác.
Xem xét trọng số hồi quy, ta thấy biến cơng bằng chung có hệ số β chuẩn hóa là -0.160, tác động ngƣợc chiều vào biến tuân thủ thuế, có nghĩa là khi có sự cơng bằng chung sẽ giảm sự khơng tn thủ hay nói cách khác cơng bằng chung và tn thủ thuế có tƣơng quan dƣơng với nhau. Trong khi đó biến điều khoản đặc biệt có β chuẩn hóa là 0.166 tác động cùng chiều, có nghĩa là khi ngƣời nộp thuế cảm nhận công bằng trong điều khoản đặc biệt (chỉ dành riêng cho những ngƣời giàu có) sẽ làm giảm sự tuân thủ thuế. Ở Việt Nam, khơng có điều khoản đặc biệt dành cho ngƣời giàu có, do đó, ta có thể hiểu ngƣời nộp thuế ở Việt Nam khơng đồng tình với chính sách thuế mà có những điều khoản đặc biệt dành riêng cho tầng lớp quý tộc.
Nhìn lại kiểm định đa cộng tuyến, ta thấy VIF = 1.068 (1 ≤ VIF < 5), vì vậy đạt yêu cầu.
Phƣơng trình hồi quy dạng chuẩn hóa:
TaxCompliancei = 3.025 – 0.160 GeneralFairnessi + 0.166 SpecialProvisioni + εi 4.6 Tóm tắt
Chƣơng này trình bày kết quả kiểm định các thang đo và mơ hình lý thuyết. Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA đã loại bỏ thang đo cấu trúc thuế, thang đo lợi ích cá nhân, thang đo trao đổi với chính phủ do có hệ số Cronbach alpha thấp (< 0.6) và loại 2 biến 6 và 7 của thang đo công bằng chung do có hệ số tƣơng quan biến-tổng thấp (< 0.3). Các thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy, phƣơng sai trích, tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả hồi quy cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp và giả thiết đặt ra (cơng bằng thuế có tác động đến sự tuân thủ thuế) đều đƣợc chấp nhận. Kết quả cũng cho thấy công bằng chung và các điều khoản đặc biệt chỉ giải thích đƣợc 11% phƣơng sai của tuân thủ thuế, điều này ám chỉ rằng tuân thủ thuế còn phụ thuộc vào những biến độc lập khác.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.1 Giới thiệu
Chƣơng này nhằm tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, đóng góp và hàm ý của nghiên cứu cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu để định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo.
5.2 Kết luận của nghiên cứu
Mục đích chính của nghiên cứu là khám phá những nhân tố cơng bằng thuế liệu có dự đốn hành vi tn thủ thuế của ngƣời nộp thuế ở Việt Nam hay khơng. Mục đích khác là để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu mà cuối cùng là để đƣa ra mơ hình lý thuyết.
Kết quả nghiên cứu gồm hai phần chính, kết quả về đo lƣờng và kết quả về mơ hình lý thuyết.
5.2.1Kết quả đo lƣờng
Có hai khái niệm nghiên cứu ở dạng tiềm ẩn, trong đó 1 khái niệm đơn hƣớng. Khái niệm đơn hƣớng là sự tuân thủ thuế. Khái niệm đa hƣớng là công bằng thuế, bao gồm năm thành phần: (1) công bằng chung/phân phối gánh nặng thuế, (2) trao đổi với chính phủ, (3) điều khoản đặc biệt, (4) cấu trúc thuế suất và (5) lợi ích cá nhân. Kết quả đánh giá thang đo các khái niệm trên thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA đã loại bỏ thang đo cấu trúc thuế, thang đo lợi ích cá nhân, thang đo trao đổi với chính phủ do có hệ số Cronbach alpha thấp (< 0.6) và loại 2 biến 6 và 7 của thang đo cơng bằng chung do có hệ số tƣơng quan biến-tổng thấp (< 0.3). Các thang đo còn lại đều đạt độ tin cậy, phƣơng sai trích, tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả này cho chúng ta một số hàm ý sau.
Một là, một cách tổng quát, các kết quả về đo lƣờng trong nghiên cứu này cho thấy các thang đo đƣợc xây dựng và kiểm định trên thị trƣờng quốc tế có thể sử dụng cho các nghiên cứu tại thị trƣờng Việt Nam thông qua điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với điều kiện của thị trƣờng.
Hai là, đối với ngƣời nộp thuế ở Việt Nam, công bằng thuế đƣợc đo lƣờng bằng hai khái niệm: công bằng chung và các điều khoản đặc biệt. Nghiên cứu cho thấy bằng chứng là các khái niệm và chủ đề về công bằng thuế là không phổ biến đối với ngƣời nộp thuế cũng nhƣ cơng chúng. Do đó, họ lý giải theo sự hiểu biết của họ mà bỏ qua các khái niệm thực. Kết quả các đo lƣờng trong đề tài này, về mặt nghiên cứu, góp phần kích thích các nghiên cứu tiếp theo điều chỉnh, bổ sung và sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này. Về mặt thực tiễn, các thang đo này góp phần giúp các nhà làm chính sách thuế từng bƣớc bổ sung vào thang đo đánh giá sự tuân thủ của ngƣời nộp thuế ở Việt Nam.
5.2.2Kết quả về mơ hình lý thuyết
Kết quả hồi quy cho thấy mơ hình lý thuyết đạt đƣợc độ tƣơng thích với dữ liệu thị trƣờng và giả thiết về mối quan hệ của các khái niệm trong mơ hình lý thuyết đƣợc chấp nhận. Kết quả này cũng cho chúng ta một số hàm ý về mặt lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn.
Về mặt lý thuyết, chƣa có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa công bằng thuế đến sự tuân thủ thuế. Kết quả nghiên cứu cho thấy công bằng chung và các điều khoản đặc biệt có ảnh hƣởng đến sự tuân thủ. Cả hai yếu tố giải thích đƣợc 11% phƣơng sai của sự tuân thủ. Kết quả này cho thấy, sự tn thủ cịn đƣợc giải thích bởi những biến độc lập khác. Kết quả này cũng góp phần kích thích các nghiên cứu tiếp theo tiếp tục khám phá các yếu tố khác có tác động đến sự tuân thủ thuế.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu này cho thấy có mối liên hệ giữa công bằng thuế và sự tuân thủ thuế, đặc biệt chú trọng đến nhân tố công bằng chung hay công bằng trong phân phối gánh nặng thuế. Kết quả này đóng góp cho cơ quan thuế hoặc các nhà hoạch định chính sách thuế thay đổi một số chính sách để tăng cảm nhận cơng bằng thuế. Chính phủ khơng thể hồn thành tốt trách nhiệm của mình nếu khơng nhận đƣợc sự hợp tác của ngƣời dân. Xây dựng một nhận thức tích cực về hệ thống thuế sẽ tăng sự tuân thủ một cách tự nhiên và ngăn chặn sự khai báo thuế thấp và thái độ gian lận thuế.