5.3.1Về chính sách thuế
Chính sách thuế cần đơn giản, rõ ràng, minh bạch và đảm bảo công bằng sẽ giúp cho ngƣời nộp thuế dễ hiểu, dễ thực hiện và tiết kiệm đƣợc chi phí tuân thủ. Chính sách thuế đảm bảo cơng bằng sẽ nhận đƣợc sự đồng tình, ủng hộ của ngƣời nộp thuế nhiều hơn. Bên cạnh đó, chính sách thuế tốt sẽ giúp cho cơ quan thuế quản lý thuế dễ dàng hơn với chi phí thấp hơn. Cùng với xu hƣớng cải cách thuế của các nƣớc trên thế giới và quan điểm cải cách thuế đến năm 2020, chính sách thuế cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng sau:
Một là, giảm bớt sự phân biệt đối xử giữa các cá nhân nộp thuế, thể hiện sự công bằng theo chiều ngang, cụ thể là giảm bớt đối tƣợng là ngƣời phụ thuộc đƣợc giảm trừ gia cảnh, tiến tới chỉ còn 3 nhóm là vợ/chồng, con và bố mẹ cho phù hợp với các quy định của hầu hết các nƣớc trên thế giới và giảm bớt tình trạng khai gian lận để trốn thuế nhƣ hiện nay. Việc giảm đối tƣợng là ngƣời phụ thuộc sẽ đơn giản hóa các thủ tục về thuế, giúp công tác quản lý thuế đƣợc đơn giản, thuận lợi hơn.
Hai là, hợp lý hóa các quy định về ƣu đãi thuế, các ƣu đãi thuế phải phục vụ cho số ít mục tiêu cụ thể hơn. Ƣu đãi thuế dễ bị ngƣời nộp thuế lợi dụng để trốn thuế, tránh thuế. Vì vậy, ƣu đãi thuế cần đƣợc rà sốt lại, tính hiệu quả của các ƣu đãi thuế cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá phân tích chi phí và lợi ích. Đối với thuế thu nhập cá nhân, cần mở rộng cơ sở đánh thuế từ thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng, loại bỏ các hình thức miễn thuế liên quan đến phụ cấp nghề nghiệp. Việc miễn thuế cho các khoản phụ cấp nghề nghiệp hiện nay có xu hƣớng làm tăng các sơ hở trong hệ thống thuế. Một khi các khoản phụ cấp này bị đánh thuế, thị trƣờng sẽ vận hành, chủ lao động và ngƣời lao động cần phải lƣu ý tới vấn đề thuế thu nhập khi đàm phán cá khoản tiền phụ cấp trọn gói.
Ba là, để đảm bảo ngun tắc cơng bằng theo chiều dọc thì cần phải xây dựng đƣợc biểu thuế và các mức thuế suất cụ thể trên cơ sở đạt sự cân bằng tối ƣu giữa các mục tiêu đƣợc đặt ra. Biểu thuế cần rút gọn các mức thuế suất, giảm bớt mức luỹ tiến thông qua việc mở rộng biên độ chịu thuế giữa các bậc. Một biểu thuế với ít bậc thuế và khoảng cách giữa các bậc thuế xa sẽ đảm bảo đơn giản cho việc quản lý, mang lại hiệu quả nhiều hơn cho công tác quản lý thuế. Trái lại lựa chọn phƣơng án nhiều bậc thuế suất và giữ khoảng cách hợp lý giữa các bậc thu nhập cho phép thực hiện đƣợc yêu cầu công bằng hơn. Kinh nghiệm chung trên thế giới cũng cho thấy với thuế suất hạ xuống và tỷ lệ động viên về thuế giảm ở mức hợp lý sẽ hạn chế trốn, lậu thuế vì ngƣời ta ý thức đƣợc rằng việc chấp nhận mức thuế thấp có thể chịu đựng đƣợc còn hơn bị phạt nếu cơ quan thuế phát hiện gian lận thuế vừa mất danh dự vừa mất số tiền bị phạt lớn hơn. Do vậy, Luật thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam cần giảm số bậc thuế suất vì thuế suất có 7 bậc đƣợc coi là nhiều. Lộ trình giảm số bậc thuế suất có thể theo phƣơng án từng bƣớc. Ngồi ra Việt Nam cần xem xét việc thực hiện đơn
giản hóa biểu thuế suất và cắt giảm mức thuế suất, kể cả mức thuế suất luỹ tiến cao nhất và mức thuế suất thấp nhất để phù hợp xu hƣớng chung là giảm mức động viên về thuế thu nhập cá nhân. Bên cạnh đó, nghiên cứu mở rộng đối tƣợng thu, điều tiết đối với một số khoản thu nhập mới phát sinh trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc.
5.3.2Về cơ quan quản lý thuế
Các biện pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ của cơ quan thuế đối với ngƣời nộp thuế thể hiện sự cơng bằng trong thủ tục thuế. Do đó, cần kiện tồn bộ máy quản lý thu thuế theo hƣớng sau:
Một là, tổ chức tốt bộ máy hệ thống quản lý thu thuế. Một cơ quan thuế có tổ chức hợp lý, có trình độ, khả năng quản lý tốt sẽ đảm bảo duy trì tính thực thi của luật pháp, đảm bảo tính cơng bằng trong giải quyết các vấn đề tranh chấp về thuế, qua đó góp phần nâng cao tính tn thủ thuế.
Hai là, các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế, các thủ tục về thuế (thủ tục đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hồn thuế,…) cần có tính ổn định, minh bạch rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi tối đa và giảm chi phí tuân thủ cho ngƣời nộp thuế, giảm rủi ro do tham nhũng và phiền hà. Nếu thủ tục hành chính thuế quá rƣờm rà, phức tạp, khó thực hiện sẽ khơng khuyến khích ngƣời nộp thuế tn thủ tự giác, chi phí tn thủ vì thế sẽ tăng lên.
Ba là, nâng cao tính sẵn có, phù hợp và dễ tiếp cận của các dịch vụ hỗ trợ và tƣ vấn thuế do cơ quan thuế cung cấp sẽ giúp ngƣời nộp thuế giảm gánh nặng tìm kiếm thơng tin về quy định của luật thuế cũng nhƣ quy trình tn thủ. Những dịch vụ nghèo nàn, khó tiếp cận thƣờng là lý do giải thích cho chi phí tuân thủ thuế cao, nhất là đối với các doanh nghiệp quy mô nhỏ và đây là một trong những nguyên nhân cơ bản của trốn thuế.
Bốn là, nâng cao trình độ chuyên mơn, tính trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ, cơng chức quản lý thuế, điều này sẽ góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Việc kiện tồn tổ chức, bồi dƣỡng đào tạo cán bộ thuế là những yếu tố mang tính chất quyết định cho sự thành công của một hệ thống quản lý thuế. Đội ngũ cán bộ, công chức thuế giỏi về chuyên môn nghiệp vụ thuế, giỏi kế toán, thành thạo kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý, có trình độ tin học và ngoại ngữ, với phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần phục vụ nhân dân, đất nƣớc sẽ góp phần nâng cao hiệu lực quản lý thuế, nâng cao tính tuân thủ thuế. Khi cơ quan thuế đƣợc xã hội nhận thức là ngƣời hoạt động vì lợi ích Nhà nƣớc và cộng đồng, coi ngƣời nộp thuế là khách hàng thì sự tuân thủ thuế sẽ đạt ở mức cao. Ngƣợc lại một chính quyền khơng đại diện cho quyền lợi chung sẽ giảm sự hợp tác và tăng sự chống đối.
Năm là, tăng cƣờng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thuế của cơ quan thuế, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của cơ quan thuế. Theo sự phát triển của nền kinh tế, số lƣợng ngƣời nộp thuế ngày càng nhiều, đòi hỏi phải chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý thuế, điều này giúp tiết kiệm không chỉ về nhân lực quản lý của cơ quan thuế mà cịn kéo theo nhiều lợi ích khác nhƣ giúp cho ngƣời nộp thuế đƣợc hƣởng các dịch vụ do cơ quan thuế cung cấp ngày một tốt hơn, mức độ hài lịng của ngƣời nộp thuế vì thế có thể tăng lên, điều này có tác động tích cực đến mức độ tuân thủ thuế.
Sáu là, mở rộng các quan hệ cộng tác, phối hợp của cơ quan thuế với các đơn vị có liên quan trong việc quản lý thuế. Để có thể nắm bắt chính xác về tình trạng tn thủ của ngƣời nộp thuế, cơ quan thuế phải có đầy đủ thơng tin. Ngồi những thông tin do ngƣời nộp thuế cung cấp thông tin do bản thân ngành thuế
thu thập trong q trình quản lý cịn phải truy cập, tham chiếu với các thông tin khác liên quan đến ngƣời nộp thuế do các cơ quan, tổ chức chuyên ngành nắm giữ. Vì vậy, việc thiết lập hệ thống mạng trao đổi thông tin giữa cơ quan thuế và các cơ quan khác nhƣ cơ quan kho bạc, cơ quan tài chính, cơ quan hải quan, cơ quan quản lý doanh nghiệp, các ngân hàng thƣơng mại, cơ quan thống kê… là vô cùng quan trọng.
Cuối cùng, tính động viên, thúc đẩy, mà đặc trƣng là các hình thức khuyến khích, tun dƣơng ngƣời nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, công nhận bằng các phần thƣởng vật chất, tinh thần. Nếu cơ quan quản lý có các hình thức động viên phù hợp sẽ có tác dụng góp phần nâng cao tính tn thủ của ngƣời nộp thuế. 5.4 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Cũng tƣơng tự nhƣ bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất, nghiên cứu này lấy mẫu thuận tiện những ngƣời đến liên hệ với cơ quan thuế, vì vậy, dữ liệu sẽ có sự sai lệch khi những ngƣời đến liên hệ khơng phải là đối tƣợng nộp thuế tham gia khảo sát. Đồng thời, cơ quan thuế là khu vực nhạy cảm khi tiết lộ hành vi tuân thủ thuế thật sự của ngƣời tham gia khảo sát bởi vì vấn đề này mang tính riêng tƣ, do đó sẽ ảnh hƣởng đến tính trung thực của ngƣời tham gia khảo sát. Thứ hai, nghiên cứu này bị giới hạn khi chỉ xem xét cảm nhận công bằng của ngƣời nộp thuế cá nhân, bỏ qua loại hình doanh nghiệp khác. Thứ ba, nghiên cứu này chỉ kiểm định với ngƣời nộp thuế ở thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời nộp thuế ở thành phố Hồ Chí Minh có thể có một số khác biệt so với ngƣời nộp thuế ở khu vực khác tại Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh. Vì vậy, tiếp tục kiểm định mơ hình nghiên cứu với ngƣời nộp thuế ở các khu vực khác nhƣ Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng và các tỉnh khác… để gia tăng tính tổng qt hóa của mơ hình cũng là một hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
Ngoài ra, nhƣ đã đề cập ở trên, cơng bằng thuế chỉ giải thích đƣợc 11% khái niệm tuân thủ thuế. Do đó, tn thủ thuế cịn đƣợc giải thích bởi nhiều yếu tố khác. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét nhiều yếu tố khác nhƣ các yếu tố nhân khẩu học (tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập…) hay kiến thức thuế,… để so sánh tầm quan trọng của chúng với sự tuân thủ thuế.
5.5 Kết luận của luận văn
Thuế là nguồn thu chính cho ngân sách nhà nƣớc. Bên cạnh đó, việc quản lý thuế là một vấn đề hết sức phức tạp và tốn kém. Do đó, vấn đề tuân thủ tự nguyện của ngƣời nộp thuế đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của cơ quan quản lý thuế. Sự tuân thủ thuế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, và một yếu tố đóng vai trị quan trọng là công bằng thuế. Bằng cách sử dụng 5 nhân tố công bằng thuế của Gerbing (1988) là cơng bằng chung, sự trao đổi với chính phủ, cấu trúc thuế suất, những điều khoản đặc biệt và lợi ích cá nhân để đo lƣờng tác động cơng bằng thuế đến sự tuân thủ thuế của ngƣời nộp thuế ở Việt Nam, nghiên cứu này cho thấy có 2 nhân tố có ý nghĩa là cơng bằng chung và điều khoản đặc biệt. Trong đó, cơng bằng chung có tƣơng quan dƣơng và điều khoản đặc biệt có tƣơng quan nghịch với sự tuân thủ thuế. Chúng ta tập trung đến tác động của cơng bằng chung đến sự tn thủ thuế, vì ở Việt Nam khơng có điều khoản đặc biệt dành cho ngƣời nộp thuế. Nhận thức của ngƣời nộp thuế về hệ thống thuế là rất quan trọng bởi vì sự cơng bằng của hệ thống thuế sẽ thấm nhuần hành vi tuân thủ của ngƣời nộp thuế. Sự hiểu biết của ngƣời nộp thuế, các chính sách và chiến lƣợc tác động đến sự tuân thủ thuế sẽ mang lại nhiều hiệu quả kinh tế và giảm thiểu chi phí hành chính cho cơ quan thuế, đồng thời tạo một cầu nối giữa chính phủ, cơ quan thuế và ngƣời dân.
TÀI LIỆU ĐÃ DẪN Tiếng Việt
Nguyễn Thị Thanh Hồi (2011), „Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam‟.
Tiếng Anh
Adams, J. (1965), „Inequity in social exchange‟, In L. Berkowitz (Ed.), Advances
in experimental social psychology, pp. 267-299.
Alm, J., Jackson, B. R., & Mckee, M. (1993), „Fiscal exchange, collective decision institutions, and tax compliance‟, Journal of Economic Behaviour and Organization, vol 22, pp. 285-303.
Alm, J., Sanchez, I., & DeJuan, A. (1995), „Economic and non-economic factors in tax compliance‟, Kyklos, p3-18.
Anna A. Che Azmi & Kamala A. Perumal (2008), „Tax Fairness Dimensions in An Asian context: The Malaysian Perspective‟, International Review of Business
Research Papers, vol. 4, no. 5, pp. 11-19.
Bojuwon, M. (2010), „The impact of tax fairness and demographic factors on Tax compliance in Nigeria‟, University Utara Malaysia.
Christensen, A.L., Weihrich, S.G. & Gerbing, M.D. (1994), „The impact of education on perceptions of tax fairness‟, Advances in Taxation, vol. 6, pp 63-94. Christensen, A.L. & Weihrich, S.G. (1996), „Tax fairness: Different roles, different perspective‟, Advances in Taxation, vol. 8, pp 27-61.
Cowell, F. A. (1992), „Tax evasion and inequity‟, Journal of Economic Psychology, vol. 13, pp. 521-543.
Falkinger, J. (1995), „Tax Evasion, Consumption of Public Goods and Fairness‟,
Falkinger, J. (1998), „Tax evasion and equity: a theoretical‟, Public Finance, vol. 43, no. 3, pp. 388-395
Gerbing, M.D. (1988), „An empirical study of taxpayer perceptions of fairness‟, Unpublished PhD Thesis, University of Texas.
Gilligan, G. & Richardson, G. (2005), „Perceptions of tax fairness and tax compliance in Australia and Hong Kong – A Preliminary Study‟, Journal of Financial Crime, vol. 12, no. 4, pp. 331-342.
Hite, P.A & Roberts, M.L. (1991), „An Empirical Investigations of Taxpayer Judgments on Rate Structure and the Individual Income Tax System‟, The Journal of the American Taxation Association, vol. 13, no. 2, pp. 47-63.
Hite, P.A & Roberts, M.L. (1992), „An Analysis of Tax Reform Based On Taxpayers‟ Perceptions of Fairness and Self-Interest‟, Advances in Taxation, vol. 4, pp. 115-137.
Jackson, B.R. & Milliron V.C. (1986), „Tax compliance research, findings and problems and prospects‟, Journal of Accounting Research, vol. 5, pp. 125-165. Joseph, M. (2011), „Tax Knowledge, Perceived tax fairness and Tax compliance in Uganda: The case of small and medium income taxpayers in Kampala cetral division‟, Makerere University.
Kamala, A. P. (2008), „An exploratory study on the perceptions of Tax fairness among Malaysian individual taxpayers‟ and Tax compliance behaviour‟, University of Malaysia.
Michael, L.G. (1978), „Tax avoidance, horizontal equity and tax reform: A proposed synthesis. Southern Economic Journal, vol. 44, no. 4, pp. 798-812. Porcano, T.M. (1984), „Distributive justice and tax policy‟, The Accounting Review, vol. 59, pp. 619-636.
Porcano, T.M & Price C.E. (1992), „Some evidence on the association between judgment criteria and fairness perception‟, Advances in Taxation, vol. 4, pp. 183- 210.
Richardson, G. (2005a), „A preliminary study of the impact of tax fairness perception dimensions on tax compliance behaviour in Australia‟, Australia Tax Forum, vol. 20, no. 3, pp. 407-434.
Richardson, G. (2005b). An exploratory cross-cultural study of tax fairness perception dimensions on tax compliance behaviour in Australia and Hong Kong. International Tax Forum, vol. 31, no. 1, pp 11-67.
Richardson, G. (2006a), „Determinants of tax evasion: A cross-country investigation‟, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, vol.
15, pp. 150-169.
Richardson, G. (2006b), „The impact of Tax Fairness Dimensions on Tax Compliance Behaviour in an Asian Jurisdiction: The Case of Hong Kong‟, The International Tax Journal, vol. 32, no. 1, pp. 29-42.
Richardson, M., & Sawyer, A.J. (2001), „A taxonomy of the tax compliance literature: Further findings, problems and prospects‟, Australian Tax Forum, vol.
16, pp. 137-320.
Roberts, L. M., Hite. P. A. (1994), „Progressive taxation, Fairness, and Compliance‟, Law & Policy, vol. 16, pp. 27-47.
Saad, M. (2011), Fairness perceptions and compliance behaviour: Taxpayers‟ judgments in self-assessment environments. Unpublished Doctoral thesis, University of Canterbury, Christchurch.
Serkan B., Tamer B., & Ahmet Ferda C. (2012), „Tax Professionals‟ Perceptions of Tax Fairness: Survey Evidence in Turkey‟, International Journal of Business
and Social Science, vol. 3, no. 2.
Vogel, J. (1974). Taxation and public opinion in Sweden: An interpretation of recent survey data. National Tax Journal, 27, 499-513.
Wenzel, M. (2004), „An analysis of norm process in tax compliance‟, Journal of Economic Psychology, vol. 25, pp. 213-228.
Yankelovich, Skelly and White (1984), „Survey of tax attitudes‟, Prepared for the IRS. Department of Treasury, Washington DC.