Sơ khởi
Có kĩ năng
64
nhiệm vụ phối hợp để thấy rõ mối liên hệ giữa các KN thành phần và vị trí của chúng trong KN ĐGQT.
- Quá trình rèn luyện gắn với trải nghiệm ĐGQT: Trải nghiệm ĐGQT giúp
SV lĩnh hội một cách tự nhiên ý nghĩa và cách thức thực hiện ĐGQT trong dạy học, từ đó thúc đẩy hiệu quả q trình rèn luyện KN này. Mặt khác, các hoạt động ĐGQT trong q trình rèn luyện có mục đích giúp SV và GgV xác định được các vấn đề quan trọng: Mục tiêu của quá trình rèn luyện là gì? SV đang ở đâu so với mục tiêu? Làm
cách nào để đạt mục tiêu? Do đó, những hoạt động như chia sẻ mục tiêu, tiêu chí đánh giá, đánh giá đồng đẳng, phản hồi tích cực sẽ được tích hợp vào các giai đoạn của quá trình rèn luyện.
- Tăng cường tự luyện tập và phản hồi tích cực: KN được hình thành và phát
triển trên cơ sở luyện tập. Trong quá trình rèn luyện KN ĐGQT, hoạt động luyện tập được thực hiện qua các nhiệm vụ, bài tập tình huống giúp SV củng cố kiến thức về KN cũng như thành thạo hơn trong thực hiện KN ĐGQT. Quá trình rèn luyện cần tăng cường phản hồi tích cực bằng cách chỉ ra những điểm cần cải thiện giúp SV đạt mức độ KN cao hơn.
- Đảm bảo tính chính xác, khách quan trong ĐG kết quả rèn luyện:
ĐG ngồi vai trị xác định mức độ đạt được KN ĐGQT còn giúp SV xác định định được những điểm cần điều chỉnh để cải thiện KN, cũng sử đồng thời GgV dụng để cải tiến quá trình tổ chức rèn luyện KN ĐGQT. Hoạt động ĐG trong quá trình rèn luyện phải được thực hiện đa chiều: SV tự đánh giá, SV đánh giá lẫn nhau và GgV đánh giá SV. Các cơng cụ, tiêu chí đánh giá cần đảm bảo độ tin cậy và giá trị để kết quả ĐG được chính xác và khách quan.
2.4.2. Qui trình rèn luyện kĩ năng đánh giá quá trình cho sinh viên sư phạm Sinh học học
Từ những nguyên tắc đã xác định, chúng tơi đề xuất qui trình rèn luyện gồm 03 giai đoạn như hình 2.3.
2.4.2.1. Giai đoạn 1: Trang bị kiến thức cơ bản về ĐGQT
Rèn luyện KN ĐGQT cho SV chỉ có hiệu quả khi SV có hiểu biết về ĐGQT. Vì thế, mục đích của giai đoạn 1 trong qui trình rèn luyện KN ĐGQT là trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về ĐGQT như khái niệm ĐGQT, thông tin phản hồi trong ĐGQT, chiến lược thực hiện và ý nghĩa của ĐGQT trong dạy học.
65
Ngoài ra, SV cũng được giới thiệu hệ thống KN ĐGQT và ý nghĩa của việc rèn luyện những KN này trong dạy học Sinh học. Từ đó, SV có thể hình thành được nhu cầu và sẵn sàng tâm thế cho việc rèn luyện KN về sau.
Kế hoạch thực hiện giai đoạn 1 được trình bày chi tiết trong bài học số 1 (mục 2.4.4.1).
2.4.2.2. Giai đoạn 2: Rèn luyện kĩ năng ĐGQT thành phần
Bước 1. Rèn luyện KN theo nhóm
Q trình rèn luyện KN ĐGQT thành phần được tiến hành xuyên suốt theo nhóm. Mỗi nhóm gồm từ 03-05 SV có vai trị thực hiện nhiệm vụ, giám sát các thành viên trong nhóm trong q trình rèn luyện.
Bước rèn luyện KN theo nhóm được tổ chức gồm những hoạt động nhỏ sau: