Phương án 2:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phân tích, xác định các thông số kỹ thuật, tính toán lực kẹp, chọn chuẩn và lập quy trình công nghệ gia công chi tiết (Trang 54 - 69)

CHƯƠNG 7 : LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

7.2 Phương án 2:

 Nguyên công 1: Gia công mặt trên C Bước 1: Phay thô mặt trên C

Bước 2: Phay bán tinh mặt trên C

 Nguyên công 2: Gia công mặt đáy A Bước 1: Phay thô mặt đáy A

Bước 2: Phay tinh mặt đáy A

 Nguyên công 3: Gia công mặt bên B Bước 1: Phay thô mặt bên B

Bước 2: Phay bán tinh mặt bên B

 Nguyên công 4: Gia công mặt bên D Bước 1: Phay thô mặt bên D

Bước 2: Phay bán tinh mặt bên D

 Nguyên công 5: Gia công mặt đầu E Bước 1: Phay thô mặt đầu E

Bước 2: Phay bán tinh mặt đầu E

 Nguyên công 6: Gia công mặt trong. Bước 1: Phay thô mặt trong

Bước 2: Phay tinh mặt trong

 Nguyên công 7: Gia công lỗ bậc tại mặt trong. Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø7

Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm

49

 Nguyên công 8: Gia công rãnh trượt Bước 1: Phay thô rãnh

Bước 2: Phay tinh rãnh

 Nguyên công 9: Gia công lỗ bậc tại mặt bên Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø6

Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm Bước 3: Doa lỗ đạt đường kính Ø7.

Sau khi phân tích hai phương án trên thì nhóm em lựa chọn phương án 1 vì nhóm em sử dụng mặt đáy và mặt bên làm chuẩn tinh thống nhất, ngoài ra phương án 1 còò̀n phù hợp với dạng sản xuất, định vị kẹp chặt hợp lí, có tính cơng nghệ hơn.

7.3 Thiết kế nguyên công, định vị và kẹp chặt

Nguyên công 1: gia công mặt đáy A.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng C làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

50

Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng B, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

Ngun công 2: gia công mặt bên B.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt D làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến. Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng trong của chi tiết, có phương nằm ngang và có chiều từ phải sang trái chi tiết.

51

Nguyên công 3: gia công mặt bên D.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt B làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến. Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng trong của chi tiết, có phương nằm ngang và có chiều từ phải sang trái chi tiết.

52

Nguyên công 4: gia công mặt đầu E.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt F làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

53

Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng D, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

Ngun cơng 5: gia công mặt trên C.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt D làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

54

Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng B, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

Nguyên công 6: gia công mặt trong.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt B làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

55

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến. Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng D, có phương nằm ngang và có chiều từ phải sang trái chi tiết.

Nguyên công 7: gia công lỗ bậc tại mặt trong.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt F làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

56

o 2 chốt tì định vị 2 bậc tự do, gồm: 1 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến. Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng D, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

Nguyên công 8: gia công rãnh trượt.

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt F làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

57

o 1 chốt tì định vị 1 bậc tự do xoay.

o 1 chốt trụ ngắn định vị 2 bậc tự do tịnh tiến.

Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng D, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

Nguyên công 9: gia công lỗ bậc tại mặt bên

Chuẩn: Chọn mặt phẳng A và mặt F làm chuẩn. Định vị:

o Mặt phẳng định vị 3 bậc tự do, gồm: 2 bậc xoay và 1 bậc tịnh tiến.

58

o Phiến tì định vị 2 bậc tự do, gồm 1 xoay và 1 tịnh tiến.

Kẹp chặt: Dùng cơ cấu ren kẹp chặt mặt phẳng trong, có phương nằm ngang và có chiều từ ngồi vào trong chi tiết.

CHƯƠNG 8 TÍNH TỐN LƯỢNG DƯ

Ta có:

Rz= 150 m: chiều cao nhấp nhơ hay ngun cơng sát trước để lại. Ta=150 m: Chiều sâu lớp hư hỏỏ̉ng do bước hay nguyên công sat trước để lại.

59

Phôi đúc chinh xac câp I, gia công trên may phay qua 3 bước phay thô, phay bán tinh, phay tinh.

Sai lệch về vị trí khơng gian của phơi được xác định theo công thức sau:

= √ρ2lk +

ρ2cv+

ρ2lt

Ở đây:

cv – độ cong vênh của phôi.

cv = k. l =1.78 = 0,078 (mm)

Với k – độ cong đơn vị trên 1 mm chiều dài, l – là chiều dài mặt gia công (l = 130).

lt – sai lệch do tạo lỗ tâm và được tính theo cơng thức sau:

ρlt =√(δ

2ph )2+ 0 ,252

Với ph – dung sai của đường kính mặt chuẩn phơi dùng để gia công lỗ tâm. Với phôi dập độ chính xác nâng cao nhóm vật liệu thép M1, độ phức tạp C2 thì ph = 0,4 mm.

0,25 – sai số do điều chỉỏ̉nh máy khoan lỗ tâm.

=> ρ¿=√(0

2,4 )2 +0,2 52= 0,3202 (mm) - Do đó sai lệch khơng gian của phôi ph sẽ là :

ph =√0 , 0782 +0,3 2022=329,56 (µm)

❖ Sai lệch khơng gian cua cac bước sau:

60

- Sau phay thô: 1 =0,06. ph = 0,06. 329,56 = 19,774 (µm)

- Sau phay ban tinh: 2 =0,05. ph = 0,05. 329,56 = 16,478 (µm)

- Sau phay tinh: 3 =0,04. ph = 0,04. 329,56 = 13,182 (µm)

❖ Tinh lương dư nhỏ nhât:

- Lượng dư tối thiểu được xác định theo công thức: 2.Zmin= 2. (Rzi-l + Tai-l + i-l)

- Phay thô: Zbmin = 2.(150 + 250 +329,56) = 1459,12 (μm)

- Phay ban tinh: Zbmin = 2.(50 + 50 +19,774) = 239,548 (μm)

- Phay tinh: Zbmin = 2.Zmin3 =2.(25 + 25 +16,478) = 132,956 (μm)

Giá trị tính tốn kích thước theo bản vẽ là : dt = 78 - 0,2 = 77,8 (mm)

Như vậy kích thước nhỏỏ̉ nhất là kích thước của chi tiết gia cơng, các kích thước khác hình thành bằng cách lấy kích thước tính tốn của bước ngay sau nó cộng với lượng dư tính tốn nhỏỏ̉ nhất. Như vậy ta xác định được:

- Phay bán tinh : dmin2 =77,8 + 0,132956 = 77,932956 (mm)

- Phay thô : dmin1 =77,932956 + 0,239548 = 78,172504 (mm)

- Phôi : dminph =78,172504 + 1,45912 = 79,631624 (mm)

❖ Tinh kich thước giới hạn lớn nhât:

61

Với dung sai các ngun cơng như sau :

ph= 400 (µm) tiện thơ= 200 (µm) tiện bán tinh= 30 (µm)

tiện tinh= 18 (µm)

- Phay tinh : dmax3 = 77.8 + 0,018 = 77,818 (mm)

- Phay bán tinh : dmax2 = 77,932956 + 0,03 = 77,962956 (mm)

- Phay thô: dmax1 = 78,172504 + 0,2 = 78,372504(mm) - Phôi: dmaxph = 79,631624 + 0,4 = 80,031624 (mm)

 Xác định lượng dư giới hạn với:

gh

- Z imax - hiệu các kích thước giới hạn lớn nhất.

gh

- Z imin - hiệu các kích thước giới hạn nhỏỏ̉ nhất. Ta có : - Phay thơ : 2.Zmax1 = 80,031624 – 78,372504 = 1,65912 (mm) 2.Zmin1 = 79,631624 – 78,172504 =1,45912 (mm) - Phay bán tinh: 2.Zmax2 = 78,372504 – 77,962956 = 0,409548 (mm) 2.Zmin2 = 78,172504 – 77,932956 = 0,239548 (mm) - Phay tinh: 2.Zmax3 = 77,962956 – 77,818 = 0,144956 (mm) 62

2.Zmin3 = 77,932956 – 77,8 = 0,132956 (mm)

 Lượng dư tổỏ̉ng cộng bé nhất và lớn nhất là:

3 2.Zmaxph = 2.∑ Zmini =1,65912+ 0,409548+0,1 44956=2, 213624(mm) = 2213,624 (µm) 1 3 2.Zminph = 2.∑ Zmini =1, 45912+ 0,239548+0,1 32956=1,831624(mm)= 1831,624 (µm) 1 + Thử lại kết quả: 2Zomax - 2Zomin = δp - δct 2 213,624– 1831,624 = 400 - 18 = 382 Bước Các yếu tố(µm) cơng nghệ Rza Ta Phơi 150 250 Phay 50 50 thô Phay 30 30 bán tinh Phay 10 20 tinh Tổỏ̉ng cộng 63

64

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phân tích, xác định các thông số kỹ thuật, tính toán lực kẹp, chọn chuẩn và lập quy trình công nghệ gia công chi tiết (Trang 54 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w