.6 Giá trị trung bình của các biến độc lập theo tứ phân vị của ROA

Một phần của tài liệu Tác động của quản lý vốn luân chuyển đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 36)

Tứ phân vị thứ

1 Tứ phân vị thứ2 Tứ phân vị thứ 3 Tứ phân vị thứ4

P -value Giá trị ROA Từ -99,49 đến 0,32 Từ 0,32 đến 2,11 Từ 2,11 đến 6,64 Từ 2,64 đến 530,43 ROA -8,59 1,16 3,92 20,44 0,00 AR 44,12 41,23 31,21 26,60 0,00 INV 138,29 131,71 94,99 60,55 0,00 AP 58,17 57,11 36,54 22,42 0,00 CCC 124,24 115,82 89,65 64,73 0,00 SIZE 9,18 9,46 9,22 9,01 0,00 SGROW 18,05 28,68 31,88 38,30 0,00 DEBT 0,45 0,46 0,37 0,26 0,00

Nhìn chung, các giá trị trung bình của các biến được nghiên cứu là khác nhau đáng kể giữa nhĩm cơng ty cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất (Tứ phân vị thứ 4) và nhĩm cơng ty cĩ tỷ sinh lợi nhuận thấp nhất (tứ phân vị thứ 1).

Như vậy, nhĩm các cơng ty cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất tác giả quan sát thấy trung bình ngày phải thu thấp nhất, sơ ngày hàng tồn kho,số ngày phải trả người bán cũng như chu kỳ chuyển đổi tiền mặt cũng ngắn nhất. Ngược lại những cơng ty cĩ tỷ suất sinh lợi thấp thì cĩ số ngày phải thu, số ngày phải trả, ngày hàng tồn kho và chu kỳ chu chuyển tiền mặt dài nhất.

Tuy nhiên về quy mơ của cơng ty (SIZE), chưa thể kết luận cĩ sự khác biệt nào đáng kể giữa nhĩm cơng ty cĩ tỷ suất sinh lợi cao nhất và cơng ty co tỷ suất sinh lợi thấp nhất.

Biểu đồ các biến AR, INV,AP, CCC Theo tứ phân vị ROA 160 140 120 100 80 60 40 20 0 AR INV AP CCC Tứ phân vị thứ Tứ phân vị thứ Tứ phân vị thứ Tứ phân vị thứ

1 2 3 4

50

Biểu đồ các biến SIZE, SGROW, DEBT theo tứ phân vị ROA 40 SIZE 30 20 SGROW 10 DEBT 0 Tứ phân vị thứ 1

Tứ phân vị thứ Tứ phân vị thứ Tứ phân vị

thứ 2 3 4

Đồ thị 4.4 Giá trị trung bình của các biến độc lập theo Tứ phân vị của ROA(Nguồn : tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu) (Nguồn : tính tốn của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu)

Những kết quả này phù hợp với tương quan được trình bày trong bảng 4.5, tuy nhiên điều này chưa đủ cơ sở để mơ tả mối quan hệ giữa ROA và các biến độc lập xem xét ở đây. Tác giả tiếp tục phân tích mơ hình hồi quy đa biến.

4.4 Kết quả nghiên cứu:

Với mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau :

Tác giả thực hiện các kiểm định sau (chi tiết trình bày trong chương 3) + Kiểm định sự cĩ mặt của biến khơng cần thiết (Wald test)

+ Chọn lựa mơ hình phù hợp (Likelihook Ratio-Hausman) + Kiểm định phương sai thay đổi (White)

+ Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến (Correlations) + Kiểm định tự tương quan (Durbin- Watson)

4.4.1 Chọn lựa mơ hình hồi quy

4.4.1.1Kiểm định sự cĩ mặt của biến khơng cần thiết

Ước lượng mơ hình khơng giới hạn U (Unrestric) của 4 phương trình hồi quy ta cĩ kết quả hồi quy sau:

B

ả ng k ế t qu ả h ồ i quy đ ánh giá s ự cĩ m ặ t c ủ a các bi ế n khơng c ầ n thi ế t- Ph ươ ng trình 1

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -38.66745 5.050938 -7.655500 0.0000 AR01 -0.009820 0.002261 -4.343105 0.0000 DEBT -0.245618 0.082746 -2.968351 0.0030 SIZE 4.908184 0.507947 9.662788 0.0000 GDPGR -0.213165 0.091019 -2.341997 0.0192 SGROW 0.018007 0.001312 13.71987 0.0000 B

ả ng k ế t qu ả h ồ i quy đ ánh giá s ự cĩ m ặ t c ủ a các bi ế n khơng c ầ n thi ế t - Ph ươ ng trình 2

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -39.51852 5.024442 -7.865256 0.0000 INV -0.010079 0.001288 -7.826722 0.0000 DEBT -0.242671 0.082652 -2.936055 0.0033 SIZE 5.055971 0.504768 10.01642 0.0000 GDPGR -0.191862 0.090919 -2.110247 0.0349 SGROW 0.016841 0.001323 12.72829 0.0000 B

ả ng k ế t qu ả h ồ i quy đ ánh giá s ự cĩ m ặ t c ủ a các bi ế n khơng c ầ n thi ế t - Ph ươ ng trình 3

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -40.55097 5.062202 -8.010540 0.0000 AP -0.011111 0.001776 -6.254393 0.0000 DEBT -0.234169 0.082730 -2.830530 0.0047 SIZE 5.098346 0.508537 10.02551 0.0000 GDPGR -0.190258 0.090991 -2.090967 0.0365 SGROW 0.017938 0.001309 13.70212 0.0000

B

ả ng k ế t qu ả h ồ i quy đ ánh giá s ự cĩ m ặ t c ủ a các bi ế n khơng c ầ n thi ế t - Ph ươ ng trình 4

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -37.06264 5.013502 -7.392564 0.0000 CCC -0.005408 0.001100 -4.916246 0.0000 DEBT -0.250795 0.082732 -3.031405 0.0024 SIZE 4.751382 0.502782 9.450182 0.0000 GDPGR -0.210103 0.090995 -2.308955 0.0210 SGROW 0.017643 0.001319 13.37125 0.0000

Theo kết quả ước lượng từ các phương trình trên, các biến độc lập điều cĩ ý nghĩa thống kê (Prob ≤0.05) ,từ đĩ cho thấy tất cả các biến điều cần thiết trong mơ hình hồi quy.

4.4.1.2Chọn lựa mơ hình

Việc ước lượng phương trình phụ thuộc vào những giả định mà ta nêu lên về tung độ gốc, các hệ số độ dốc và số hạng sai số, trước hết tác giả kiểm định Likelihook Ratio để xác định xem tấc cả các hệ số cĩ thay đổi hay khơng, nếu khơng cĩ sự thay đổi theo thời gian và theo các cá nhân sẽ sử dụng mơ hình hồi quy OLS thơng thường.

Kết quả kiểm định Likelihook Ratio :

Hồi quy Phương trình (1) với biến độc lập AR

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 3.097354 (3094,18565) 0.0000 Cross-section Chi-square 9017.097538 3094 0.0000

Hồi quy Phương trình (2) với biến độc lập INV

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 3.043174 (3094,18565) 0.0000 Cross-section Chi-square 8887.689988 3094 0.0000

Hồi quy Phương trình (3) với biến độc lập AP

Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 3.085773 (3094,18565) 0.0000 Cross-section Chi-square 8989.502023 3094 0.0000

Hồi quy Phương trình (4) với biến độc lập CCC

Ratio test

Redundant Fixed Effects Tests Equation: CCCFIXED

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 3.066730 (3094,18565) 0.0000 Cross-section Chi-square 8944.048936 3094 0.0000

Từ kết quả kiểm định 4 phương trình, giá trị P-value đều nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là các hệ số độ dốc cĩ sự thay đổi theo thời gian hoặc theo cá nhân, nên ta khơng thể dùng phương pháp hồi quy OLS thơng thường.

Tác giả tiếp tục kiểm định Hausman để chọn lựa mơ hình hồi quy FEM hay REM. Kết quả kiểm định như sau:

Hồi quy Phương trình (1) với biến độc lập AR

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 142.304459 5 0.0036

Hồi quy Phương trình (2) với biến độc lập INV

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 112.804471 5 0.0308

Hồi quy Phương trình (3) với biến độc lập AP

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary Statistic Chi-Sq. d.f.Chi-Sq. Prob.

Hồi quy Phương trình (4) với biến độc lập CCC

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled

Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Cross-section random 126.422146 5 0.0242

Kết quả kiểm định các phương trình cho thấy giá trị Prob đều nhỏ hơn 0.05, vì vậy với độ tin cậy 95% ta cĩ đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyêt Ho, những tác động được coi là ảnh hưởng cố định, nên chọn lựa mơ hình hồi quy ảnh hưởng cố định (FEM) để ước lượng cho các phương trình trên sẽ giải thích tốt hơn mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM).

4.4.2 Kết quả nghiên cứu

4.4.2.1 Mơ hình thực nghiệm

Hồi quy các phương trình 1,2,3 và 4 theo mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) với biến phụ thuộc là ROA với các biến độc lập AR, INV, AP, CCC, DEBT, SIZE, GDPGR, SGROW chúng ta được bảng kết quả sau :

B

ả ng 4.7 : Tổng hợp kết quả chạy mơ hình

Biến Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4

AR -0.009820 *** (- 4.343105) INV -0.010079 *** (- 7.826722) AP -0.011111 *** (- 6.254393) CCC -0.005408*** (- 4.916246) DEBT -0.245618*** (- 2.968351) -0.242671*** (- 2.936055) -0.234169*** (- 2.830530) -0.250795*** (- 3.031405) SIZE 4.908184*** (9.662788) 5.055971 *** (10.01642) 5.098346 *** (10.02551) 4.751382 *** (9.450182) GDPGR -0.213165** (- 2.341997) -0.191862 ** (- 2.110247) -0.190258 ** (- 2.090967) -0.210103 ** (- 2.308955) SGROW 0.018007*** (13.71987) 0.016841*** (12.72829) 0.017938*** (13.70212) 0.017643*** (13.37125) Hausman 0.00 0.03 0.00 0.02 Số quan sát 21.665 21.665 21.665 21.665

Với mức ý nghĩa 5%, kết quả hồi quy cho thấy các hệ số Prob đều nhỏ hơn 0.05 nên tấc cả các biến độc lập và các biến mở rộng đều cĩ ý nghĩa trong mơ hình. Từ đĩ ta cĩ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm sau:

ROA= - 38.6674 - 0.0098AR - 0.2456DEBT + 4.9082SIZE – 0.2132GDPGR + 0.0180 SGROW (1) ROA= - 39.5185 – 0.0100INV- 0.2426DEBT + 5.0559SIZE – 0.1918GDPGR + 0.0168 SGROW (2) ROA= - 40.55097 – 0.0111AP- 0.2342DEBT + 5.0983SIZE – 0.1902GDPGR + 0.0179 SGROW (3) ROA= - 37.0626 – 0.0054CCC- 0.2508DEBT + 4.7514SIZE – 0.2101GDPGR + 0.0176 SGROW (4)

Phương trình (1) cho thấy mối tương quan nghịch biến giữa tỷ suất sinh lợi với kỳ thu tiền khách hàng bình quân, kỳ thu tiền khách hàng bình quân tăng lên 1 ngày sẽ làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.0098%.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cũng cĩ mối tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi, tỷ số nợ tăng lên 1% sẽ làm tỷ suất sinh sinh lợi giảm 0.2456%.

Quy mơ (Size) doanh nghiệp cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, quy mơ tăng lên một lần sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi tăng lên 4.9082%. Tương tự tốc độ tăng doanh thu cũng cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, cứ 1% doanh thu tăng thêm sẽ giúp cho tỷ suất sinh lợi tăng thêm 0.018%

Tuy nhiên GDP lại cĩ tương quan nghịch với tỷ suất sinh lợi, GDP tăng lên 1% lại làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.2132% , đều này trái với kỳ vọng và cĩ vẻ khơng hợp lý, tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn, tốc độ đầu tư ào ạc, nhất là đầu tư cơng thì tốc độ tăng trưởng GDP nhanh hơn tốc độ tăng tỷ suất sinh lợi là thực tế. Vấn đề này sẽ được xem xét kỹ ở phần sau.

Phương trình (2) cho thấy mối tương quan nghịch biến giữa tỷ suất sinh lợi với kỳ thu tiền khách hàng bình quân, kỳ chu chuyển hàng tồn kho bình quân tăng lên 1 ngày sẽ làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.01%.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cũng cĩ mối tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi, tỷ số nợ tăng lên 1% sẽ làm tỷ suất sinh sinh lợi giảm 0.2426%.

Quy mơ doanh nghiệp cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, quy mơ tăng lên một lần sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi tăng lên 5.0559%. Tương tự tốc độ tăng doanh thu cũng cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, cứ 1% doanh thu tăng thêm sẽ giúp cho tỷ suất sinh lợi tăng thêm 0.0168%

Tuy nhiên GDP lại cĩ tương quan nghịch với tỷ suất sinh lợi, GDP tăng lên 1% lại làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.1918%

Phương trình (3) cho thấy mối tương quan nghịch biến giữa tỷ suất sinh lợi với kỳ thanh tốn cho nhà cung cấp bình quân, kỳ thanh tĩan cho nhà cung cấp bình quân tăng lên 1 ngày sẽ làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.0111%.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cũng cĩ mối tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi, tỷ số nợ tăng lên 1% sẽ làm tỷ suất sinh sinh lợi giảm 0.2342%.

Quy mơ doanh nghiệp cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, quy mơ tăng lên một lần sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi tăng lên 5.0983%. Tương tự tốc độ tăng doanh thu cũng cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, cứ 1% doanh thu tăng thêm sẽ giúp cho tỷ suất sinh lợi tăng thêm 0.0179%

Tuy nhiên GDP lại cĩ tương quan nghịch với tỷ suất sinh lợi, GDP tăng lên 1% lại làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.1902%

Phương trình (4) cho thấy mối tương quan nghịch biến giữa tỷ suất sinh lợi với chu kỳ chuyển đổi tiền mặt bình quân, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt bình quân tăng lên 1 ngày sẽ làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.0054%.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cũng cĩ mối tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi, tỷ số nợ tăng lên 1% sẽ làm tỷ suất sinh sinh lợi giảm 0.2508%.

Quy mơ doanh nghiệp cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, quy mơ tăng lên một lần sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi tăng lên 4.7514%. Tương tự tốc độ tăng doanh thu cũng cĩ tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi, cứ 1% doanh thu tăng thêm sẽ giúp cho tỷ suất sinh lợi tăng thêm 0.0176%

Tuy nhiên GDP lại cĩ tương quan nghịch với tỷ suất sinh lợi, GDP tăng lên 1% lại làm tỷ suất sinh lợi giảm 0.2101%

4.4.2.2 Kiểm định phương sai thay đổi

Thơng thường cĩ 2 cách kiểm tra phương sai của nhiễu thay đổi: vẽ đồ thị và dùng các kiểm định White. Tác giả chạy hồi quy, đặt tên phần dư và do cĩ nhiều biến nên tác giả dùng Y mũ đại diện cho tổ hợp tuyến tính của các biến trong mơ hình với phần dư, sau đĩ vẽ đồ thị như sau:

Biến phụ thuộc là AR Biến phụ thuộc là AP

Biến phụ thuộc là IVN Biến phụ thuộc là CCC

Kết quả qua đồ thị ít bị phân tán do đĩ ít cĩ hiện tương phương sai của nhiễu thay đổi. Do trong nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu bảng (panel data) xử lý trên phần mềm Eviews, theo hướng dẫn sử dụng Eview mục ước lượng dữ liệu bảng khơng hỗ trợ chức năng kiểm định white. Tuy nhiên, theo Muhamad2 hiện tượng phương sai của nhiễu thay đổi trong mơ hình hồi quy dữ liệu bảng vấn đề này đã được phần mềm tự xử lý.

4.4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến (Corelations)

Xét ma trận tương quan ở bảng 4.5 cho thấy khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình Nhìn vào các bảng kết xuất của phần mềm Eview, cho thấy R2 điều chỉnh của mơ hình đều dưới 0.8, các trị tuyệt đối thống kê T tương đối lớn, do đĩ khả năng xảy ra đa cộng tuyến là rất thấp.

4.4.2.4 Kiểm định tự tương quan

Tác giả dung đồ thị mơ tả hiện tượng tự tương quan của nhiễu: kết quả đồ thị cĩ dạng ngẫu nhiên nên khơng cĩ hiện tượng tự tương quan của nhiễu.

600 500 400 300 200 100 0 -100 600 500 400 300 200 100 0 -100 -200 -200 0 200 400 600 -200 -200 0 200 400 600 RESID(-1) RESID(-1)

Mơ hình 1 với biến phụ thuộc là AR Mơ hình 2 với biến phụ thuộc là INV

600 500 400 300 200 100 0 -100 600 500 400 300 200 100 0 -100 -200 -200 0 200 400 600 -200 -200 0 200 400 600 RESID(-1) RESID(-1)

Mơ hình 3 với biến phụ thuộc là AP Mơ hình 4 với biến phụ thuộc là CCC

Bên cạnh chúng ta cũng xét các hệ số Durbin- Watson để kiểm tra tự tương quan: hệ số DW của các mơ hình hồi quy gần bằng 2, nên khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan. R E S ID R E S ID R E S ID R E S ID

Bảng 4.8 Tổng hợp các hệ số Durbin-Watson d

Phương trình Hệ số Durbin-Watson stat

Phương trình 1 (hồi quy với biến AR) 2.053.827 Phương trình 2 (hồi quy với biến INV) 2.057.257 Phương trình 3 (hồi quy với biến AP) 2.053.844 Phương trình 4 (hồi quy với biến CCC) 2.054.695

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả hồi quy)

4.4.3 Kết luận từ kết quả nghiên cứu

* Kết luận từ thống kê mơ tả các biến:

- Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp thuộc nhĩm ngành thương mại- dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 60%) trong tổng cơ cấu ngành. Đồng thời đĩ cũng là hai ngành cĩ tỷ suất sinh lợi (ROA) bình quân cao nhất (8.8% và 4.89%).

- Trong giai đoạn kinh tế ổn định 2004-2007 tỷ suất sinh lợi (ROA) tăng liên tục và bắt đầu suy giảm từ năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới. Tốc độ tăng GDP cũng tăng giảm tương tự, tuy cĩ dấu hiệu phục hồi vào năm

Một phần của tài liệu Tác động của quản lý vốn luân chuyển đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w