Xử lý các phần còn lại của phân đoạn C

Một phần của tài liệu Tiểu luận tìm hiểu công nghệ chế biến phân đoạn c4 thu từ sản phẩm crackin hơi và CRACKING xúc tác (Trang 34 - 37)

B. Hydroisomerization

3.4.4. Xử lý các phần còn lại của phân đoạn C

Phụ thuộc vào phương pháp sử dụng để tách isobutan hoặc1- buten, và phù hợp với nhu cầu ứng dụng cho các thành phần phụ của phân đoạn C4

ban đầu sẵn có. Các phương pháp xử lý bổ sung có thể đưa ra các giai đoạn phức tạp. Do đó có thể xảy ra hoặc không thể, về cả nguyên nhân công nghệ

và kinh tế, để kết hợp chúng trong các trường hợp chiết thích hợp đó là vấn

đề cơ bản để lựa chọn các phương pháp tối ưu.tất nhiên trong thực tế, một quá trình tách đầu tiên đã được kiểm tra có thể sử dụng như là công cụ bổ trợ

cho các quá trình công nghệ khác, do đó nó được thiết kếở phần đầu tiên.

Như trong hình 3.10 quá trình mô phỏng chính bao gồm các phần xử lý

như sau:

(a) Tách phân đoạn C4 sản phẩm thành các phân đoạn lớn. Nó bao gồm kết hợp chưng cất với hấp thụ hoặc hydroisomer hóa, ở đây các số liệu kinh tế được đưa vào cùng với các điều kiện hoạt động bổ sung.

(b) Các công nghệ cơ bản nối tiếp nhau trong trường hợp kết hợp giữa hấp thụ với thủy phân isobutene, và hydroisomer hóa,nó thu được nhiều như

thành phần bổ sung cho nó hoặc qua trình thủy phân và este hóa. Chúng ta có thế tham khảo các quá trình xử lý trên và đưa ra các số liệu phù hợp.

(c) Tiếp tục phát triển quá trình tinh chế và quá trình chưng chiết.

Phương án lựa chọn đầu tiên là phổ biến nhất. Nó bao gồm 4 tháp

Nhóm 10, L p L c Hóa D u K52 35

isobutan ở đỉnh với chỉ số hồi lưu là 140/1. Chúng hoạt động ở áp suất 0.8- 0.9.106 Pa. Nhiệt độ 60oC, trong trường hợp nối tiếp thì tổng tổn thất áp suất là nhỏ nhất do đó nhiệt tái đun nhỏ nhất. Để thực hiện điều này, theo hướng

pha hơi phun từ đỉnh tháp đầu tiên vào đấy của tháp thứ 2, và sử dụng bơm để đưa chất lỏng từ tháp này trở lại đỉnh của tháp đầu tiên. Cặp tháp thứ 2 hoạt động ở áp suất 0.7-0.8.106 Pa và nhiệt độ 60oC và mỗi tháp có 70 đĩa, tỷ

số hồi lưu là 16/1. Để thu 1-buten ở đỉnh với độ tinh khiết khoảng 99,5 %, và 2-buten giàu ra ở đáy, và lẫn tạp chất chính là n-butan.

Phương án lựa chọn thứ 2 gồm quá trình chưng cất đơn giản để tách 2 phân đoạn.

(a) ở đỉnh : isobutan,1-buten, có thể có isobutene còn dư

(b) ở đáy : n-butan, 2-buten

Ở bậc thứ 2, các olefin được tách ra từ mỗi tháp chưng chiết, ví dụ sử

dụng dung môi furfural, aceton, acetonitril, hoặc các dung môi khác. Tháp

chưng chiết có thể chuyển toàn bộ vào phân đoạn của isobutene để tách butan từ buten.

Đây là công nghệ đặc biệt của Nippon Zeon để sản xuất polymer hóa 1- buten bằng công nghệ GDP III, sử dụng dung môi dymetylformat.

Bảng 3.10: Xử lý phân đoạn C4 bằng hydro hóa chọn lọc

Phân đoạn cắt C4 chưa hàm lượng

butadien

Thấp cao Dung tích sản phẩm 50000 150000 Giới hạn đầu tư

Chất xúc tác ban đầu

0.35 0.05

0.9 0.09 Phần trăm nguyên liệu tiêu thụ

Khí hydro (kg) Hơi nước (tấn)

Năng lượng điện (kwh) Nước lạnh (m3) Xúc tác (USD) 0.4 0.02 1 0.5 0.3 123 - 3 40 0.4 Ký thuật 1 1

Nhóm 10, L p L c Hóa D u K52 36

Bảng 3.11: Quá trình tách isobutan và sản phẩm

Nhóm 10, L p L c Hóa D u K52 37

(a)Ở tháp chưng chiết đầu tiên để tách butan và isobutan ở đỉnh.

(b)Stripping n-buten chứa trong phần chiết, bằng tái sinh dung môi ở đáy tháp

và tuần hoàn nó.

(c)Chưng cất dưới áp suất đó để thu 2-buten ở đỉnh và các thành phần 1-buten, acetylene, và dienic ra ởđáy.

(d)Tháp chưng chiết thứ 2, sản phẩm tinh lọc chứa 1-buten tính khiết(99.5%) phần chiết chứa các thành phần dien,acetylene,và một vài là 1-buten.

(e)tháp stripping thứ2 để tái sinh và tuần hoàn dung môi.

Một phần của tài liệu Tiểu luận tìm hiểu công nghệ chế biến phân đoạn c4 thu từ sản phẩm crackin hơi và CRACKING xúc tác (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)