Thực trạng về hoạt động Thành lập tổ chức hành nghề công chứng

Một phần của tài liệu THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG (Trang 28 - 35)

1.4 .Quản lý nhà nước về tổ chức hành nghề công chứng

2.2. Thực trạng về hoạt động Thành lập tổ chức hành nghề công chứng

nước ta hiện nayg chứng viên trên toàn quốc đã tăng lên đáng kể.

Trong những năm qua công tác xã hội hóa hoạt động cơng chứng đã được triển khai tích cực và ngày càng đem lại hiệu quả đáng kể. Một trong những nhân tố thúc đẩy q trình “xã hội hóa cơng chứng” phát triển mạnh phải kể đến đó là sự ra đời của các Văn phịng cơng chứng. Thơng qua kết quả về tình hình hoạt động của các tổ chức hành nghề cơng chứng (tính từ thời điểm Luật Cơng chứng 2006 có hiệu lực thi hành đến nay) có thể thấy rằng hoạt động của hầu hết các Văn phịng cơng chứng đều có kết quả tích cực về mặt kinh tế, đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân sách nhà nước hàng năm và đặc biệt là cải thiện đáng kể chất lượng dịch vụ cơng chứng, hồn tồn đáp ứng được nhu cầu của người dân so với trước đây chỉ tồn tại mơ hình Phịng cơng chứng.u

Bởi những hiệu quả tích cực như vậy nên tại Điều 21 Luật Công chứng 2014 được ban hành thay thế Luật Công chứng 2006 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 đã quy định: “1.Trong trường hợp khơng cần thiết duy trì Phịng cơng

chứng thì Sở Tư pháp lập đề án chuyển đổi Phịng cơng chứng thành Văn phịng cơng chứng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định…” hoặc “2.Trường hợp khơng có khả năng chuyển đổi Phịng cơng chứng thành Văn phịng cơng chứng thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể Phịng cơng chứng trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định…”. Tuy nhiên căn cứ vào thực tế hiện nay của nước ta thì

việc duy trì sự tồn tại song song của hai mơ hình tổ chức hành nghề cơng chứng là Phịng cơng chứng và Văn phịng cơng chứng vẫn là một điều tất yếu.á

Sau khi Luật Quy hoạch, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch có hiệu lực thi hành, việc thành lập Văn phịng cơng chứng được đặc biệt quan tâm. Rất nhiều người, kể cả công chứng viên và các nhà đầu tư khác đang háo hức, ráo riết tìm mọi cách để thành lập Văn phịng cơng chứng. tả

Điều kiện theo luật và điều kiện theo địa phương

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Chính phủ ban hành Danh mục các quy hoạch về đầu tư phát triển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ hết hiệu lực theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 59 Luật Quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ đã bỏ quy hoạch cơng chứng. Thực hiện nhiệm vụ theo thẩm quyền quy định tại Luật Công chứng, các địa phương đã ban hành mới Tiêu chí xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập văn phịng cơng chứng để xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng nhằm lựa chọn hồ sơ tốt nhất để cấp phép thành Văn phịng cơng chứng, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cơng chứng trong bối cảnh khơng cịn quy hoạch.

Như vậy, ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Luật Công chứng, Văn phịng cơng chứng khi thành lập cịn phải tn theo các tiêu chí xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hànhcác tổ

chức hành nghề công chứng nữa.

Sau 14 năm bắt đầu triển khai thực hiện Luật Công chứng 2006 hiện cả nước có 2.700 cơng chứng viên đang hành nghề tại 1.098 tổ chức hành nghề cơng chứng, trong đó có 118 Phịng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp do Nhà nước thành lập và 980 Văn phịng cơng chứng do các công chứng viên

Các văn phịng cơng chứng và các cơng chứng viên hoạt động tại đây đã thành một mạng lưới các tổ chức hành nhề công chứng ngày càng hiệu quả và phát triển hơn, đáp ứng tốt nhu cầu công chứng của nhân dân. Sự cạnh tranh lành mạnh buộc tất cả các tổ chức hành nghề công chứng nếu muốn phát triển cải tiến, đổi mới khẳng định vị trí thương hiệu của mình trong xã hội thì phải tuân thủ đúng quy định của pháp luật, tạo niềm tin và độ an toàn trong giao dịch đối với người đi công chứng.

Năm 2012,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2104/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng” trong đó,mục tiêu quy hoạch :

“Đến năm 2020, phát triển mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp và phân bố hợp lý gắn với địa bàn dân cư trên tồn quốc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơng chứng các hợp đồng, giao dịch của tổ chức, cá nhân trong xã hội, tăng cường tính an tồn pháp lý cho các hợp đồng giao dịch, bảo đảm các hợp đồng, giao dịch liên quan hoặc có khả năng liên quan đến chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản đều phải được cơng chứng.”

Tính đến nay,chúng ta đã hồn thành được nội dung quy hoạch đã đề ra và vẫn dang trên đà hoàn thiện và phát triển.

Hành nghề công chứng không phải là một cuộc dạo chơi và việc thành lập các tổ chức hành nghề công chứng cần sự đầu tư nghiêm túc của những cơng chứng viên có chun mơn sâu chứ không dành cho sự mơ hồ, ngẫu hứng.

Công chứng ở nước ta hiện nay được phát triển theo hướng xã hội hóa. Theo đó bên cạnh việc tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển mơ hình phịng cơng chứng do nhà nước đầu tư, hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp cơng thì Luật cơng

chứng đồng thời cho phép sự ra đời của các văn phịng cơng chứng do các cá nhân đầu tư và thành lập. Hiện nay văn phịng cơng chứng theo mơ hình xã hội hóa, việc phát triển văn phịng cơng chứng trong thời gian qua tại một số địa phương đã góp phần phục vụ kịp thời, đầy đủ nhu cầu công chứng của nhân dân trong khi khơng địi hỏi sự đầu tư về nhân lực và tài lực của nhà nước.

2.3.Những hạn chế tồn tại trong vấn đề thành lập tổ chức hành nghề công chứng ở nước ta hiện nay

Hiện nay, hoạt động công chứng được xã hội hóa mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng nhu cầu cơng chứng của cá nhân, tổ chức, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.

Tuy nhiên, thời gian gần đây đã xuất hiện tình trạng, hiện tượng chưa phù hợp với chính sách của Nhà nước về phát triển nghề công chứng. Cụ thể như sau: Văn phịng cơng chứng được thành lập không căn cứ vào nhu cầu công chứng; việc chuyển trụ sở Văn phịng cơng chứng từ các huyện vào trung tâm các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nghề công chứng, tiềm ẩn nguy cơ vi phạm pháp luật của một số tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên, đồng thời không đáp ứng được nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch của cá nhân, tổ chức tại các huyện, các vùng xa trung tâm.

Thực hiện chủ trương “xã hội hóa cơng chứng” nhiều Văn phịng cơng chứng được thành lập đã tích cực góp phần giảm tải cơng việc tại Phịng cơng chứng Nhà nước, đảm bảo lợi ích cho người dân. Tuy nhiên, các Văn phịng cơng chứng lại được thành lập chủ yếu tập trung tại các tỉnh, thành phố lớn, các trung tâm kinh tế của địa phương bởi nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch của người dân tại đây lớn, ngược lại các địa bàn xa trung tâm, những nơi ít dân cư hoặc nhu cầu

một vấn đề khó khăn đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động cơng chứng, bởi theo Tiêu chí Quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 17/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ thì mỗi địa bàn cấp huyện tùy theo nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch của người dân phải có ít nhất một tổ chức hành nghề công chứng. Tuy nhiên việc thành lập thêm Phịng cơng chứng là rất khó khăn (bởi phải xin thêm biên chế, bố trí nơi làm việc…), trong khi đó việc thành lập Văn phịng cơng chứng tại địa phương là do sự tự nguyện của các cá nhân, tổ chức thành lập, cơ quan quản lý nhà nước không thể áp đặt nơi tổ chức đó đặt trụ sở để đảm bảo xây dựng mạng lưới các tổ chức hành nghề công chứng một cách đồng đều.

Khó khăn trong q trình tìm kiếm đối tác

Một trong những điều kiện bắt buộc đầu tiên để thành lập Văn phịng cơng chứng là phải có hai công chứng viên. Mặc dù, cuối năm 2019, đầu năm 2020, đã có thêm vài trăm cơng chứng viên được bổ nhiệm nhưng con số đó chẳng thấm vào đâu so với nhu cầu hiện nay. Điều đáng nói là khơng phải cơng chứng viên nào được bổ nhiệm cũng có nhu cầu hành nghề. Càng khó khăn hơn khi tìm được những cơng chứng viên đủ điều kiện để làm Trưởng Văn phịng.

Tìm kiếm cơng chứng viên đã khó, việc tìm kiếm và lắp ráp các vị trí khác trong bộ máy theo đề án thành lập Văn phịng cơng chứng để đáp ứng yêu cầu theo Tiêu chí thành lập Văn phịng cơng chứng càng khó khăn hơn. Từ vị trí Trưởng Văn phịng cơng chứng, cơng chứng viên, nhân viên nghiệp vụ đến vị trí tạp vụ… cũng đều ảnh hưởng đến điểm số của hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng cơng chứng.

-Vấn đề bài toán kinh tế

Dễ bị bỏ qua, vì ngoại trừ các cơng chứng viên đã và đang hành nghề thì hầu hết những người sẵn sàng bỏ vốn ra đầu tư thành lập Văn phịng cơng chứng đều nghĩ rằng cơng chứng là nghề có lợi nhuận cao. Tuy nhiên, thực tế khơng như vậy. Thực tế cho thấy, số lượng các Văn phịng cơng chứng trong tình trạng từ hịa đến lỗ ở các địa phương ngày càng nhiều. Có những Văn phịng lỗ triền miên cả chục năm.

Thế nhưng, dường như những công chứng viên tâm huyết, say nghề vẫn cố giữ Văn phòng bằng được với mong muốn, hy vọng vào một tương lai tươi sáng hơn.

Trừ một số ít Văn phịng cơng chứng mới hoạt động có nguồn thu cơ bản trang trải được các chi phí hoạt động, cịn lại hầu hết các Văn phịng cơng chứng mới thành lập đều khơng thể đạt được điểm hồ vốn trong 2 năm đầu tiên. Có nhiều lý do mang tính đặc thù mà các chủ đầu tư không lường trước được. Điều này dẫn đến hệ lụy là các Văn phịng cơng chứng buộc phải bước vào cuộc cạnh tranh khơng lành mạnh vì mục tiêu sống cịn để tồn tại.

Theo quy định của Luật Cơng chứng thì Văn phịng cơng chứng là tổ chức cung cấp dịch vụ công do nhà nước ủy nhiệm. Tuy nhiên, xét cho cùng thì Văn phịng cơng chứng cũng là tổ chức kinh tế, do vậy, ngồi vấn đề chun mơn, vấn đề doanh thu mới là vấn đề “cốt tử”. Nếu thành lập Văn phịng cơng chứng mà chỉ phụ thuộc vào một nguồn doanh thu theo quan hệ của ai đó mà khơng có phương án hạch tốn tổng thể dài hạn thì thất bại là điều hiển nhiên.

-Đầu tư theo trào lưu

Điều dễ nhận thấy là đa số các công chứng viên không phải là những doanh nhân giỏi về việc tính tốn phương án kinh tế, càng khơng phải là các nhà quản trị chuyên nghiệp. Ở chiều ngược lại thì nhiều chủ đầu tư nhạy bén về kinh doanh, giỏi về quản trị lại không am hiểu về nghề công chứng. Hai yếu tố này kết hợp lại tạo nên những trào lưu, những cơn sốt ảo khi mọi người đều cố để thành lập cho bằng được một Văn phịng cơng chứng của riêng mình.

Tất nhiên nói vậy, khơng phải là việc thành lập Văn phịng cơng chứng bất khả thi nhưng hiểu đúng, lường trước được mọi việc để có bài tốn đầu tư đúng đắn thì việc thành lập Văn phịng cơng chứng không chỉ nằm ở sự tự tin về quan hệ, về tài chính hay nguồn khách hàng mà nó cần rất nhiều yếu tố khác, cần sự chuẩn bị nghiêm túc, lâu dài chứ không phải làm theo cảm hứng.

Thể chế về công chứng chưa đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật hiện hành đã tạo ra những “lỗ hổng” cần lấp đầy trong quản lý nhà nước về công

Tiểu kết Chương 2

Trong chương 2,tác giả đã nêu lên thực trạng hoạt động Thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng ở nước ta hiện nay.Qua đó tác giả đã nêu ra các nguyên tắc thành lập tổ chức hoạt động công chứng theo pháp luật hiện hành.Bên cạnh đó đã nêu ra các kết quả và những hạn chế cịn tồn tại của hoạt động này. Từ những phân tích ở trên sẽ là cơ sở quan trọng cho việc đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động thành lập các tổ chức công chứng ở chương 3.

Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG.

Những điểm hạn chế bất cập nêu trên ở nước ta cần phải sớm khắc phục, đặc biệt là trong điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế . Vì vậy, việc hồn thiện thể chế về cơng chứng thơng qua việc ban hành Luật Công chứng, một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh một cách tồn diện và đồng bộ lĩnh vực cơng chứng là một nhu cầu cấp thiết.

3.1.Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng.

- Hồn thiện thể chế, chính sách về cơng chứng nói chung và vấn đề thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng nói riêng

- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật cơng chứng và các văn bản có liên quan đến công chứng và thành lập tổ chức hành nghề

VD: Quy định việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đã được Thủ tướng phê duyệt; Phịng Cơng chứng chỉ được thành lập ở những địa bàn chưa có điều kiện phát triển Văn phịng cơng chứng để đáp ứng u cầu của người dân.

Một phần của tài liệu THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w