Viết đoạn văn nghị luận (200 chữ) bàn về đức hi sinh, lòng dũng cảm của 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã hi sinh trong trận chiến bảo vệ Gạc

Một phần của tài liệu 70 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI KHẢ NĂNG CAO NHẤT XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI VÀO 10 NĂM 2022 (Trang 45 - 46)

của 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã hi sinh trong trận chiến bảo vệ Gạc Ma, ngày 14.3.1988. (Xem bài tập đọc hiểu)

này thành biển cả của hồ bình và hạnh phúc. (Nguyễn Hữu Hiếu)

Tình cảm cao thượng khơng chỉ giúp con người sống thanh thản mà cịn

có tác dụng thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ. Thật vậy, tình cảm cao thượng là tấm lịng vị tha, bao dung. Tình cảm ấy ln hướng đến những điều cao đẹp trong cuộc đời, tới những khát vọng và chân lý của sự toàn thiện. Trong thực tế nếu con người chỉ có lịng đố kỵ thì lúc nào bản thân cũng chỉ thấy mình đau khổ bởi thấy mình thua kém người khác. Vì thế kẻ đố kỵ khơng bao giờ được thanh thản trong tâm hồn. Ngược lại, người có tình cảm cao thượng thì ln xem thành công của người khác là niềm vui cũng như hạnh phúc của mình. Ln lấy sự thành cơng ấy làm mục tiêu để bản thân phấn đấu thì tâm lý lúc nào cũng nhẹ nhàng thanh thản. Người có tình cảm cao thượng bao giờ cũng mang tâm lý lạc quan, yêu đời. Họ luôn phấn đấu nỗ lực để vươn lên trong cuộc sống. Nếu xã hội vắng bóng những kẻ đố kỵ mà chỉ tồn là những con người có lịng cao thượng thì xã hội ấy ln có sự cạnh tranh lành mạnh, mọi người đều cố gắng nỗ lực không ngừng để vươn đến thành công. Điều này tạo nên động lực, tạo nên sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển. Nhận thức được tình cảm cao thượng là đức tính tốt đẹp, mỗi chúng ta cần đấu tranh lên án và loại

bỏ những kẻ đố kỵ, ích kỷ làm xã hội chậm tiến bộ. Bản thân phải ln có ý

thức phấn đấu rèn luyện nhân cách sống vị tha, bao dung và cao thượng.

Lòng nhân ái, vị tha, đức hi sinh, lòng dũng cảm... vốn là những phẩm chất cao quý của con người. Trong đó, đức hi sinh và lòng dũng cảm còn là truyền thống quý báu của người Việt từ bao đời nay. Hình ảnh 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biển đảo là minh chứng hùng hồn cho phẩm chất cao quý ấy. Trong cuộc sống, đức hi sinh và lịng dũng cảm chính là sống dâng hiến, quên bản thân mình vì người khác. Sự kiện Gạc Ma 1988, các chiến sĩ hải quân đứng thành một vịng trịn bất tử chính là biểu tượng cao đẹp cho sự quên mình vì Tổ quốc. Họ chính là biểu tượng của lòng yêu nước, sự bất khuất, kiên gan, sự hy sinh vô bờ bến – “thà hi sinh đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ biển đảo”. Thật xúc động biết bao khi

những chàng trai - những người con ưu tú đã ngã xuống khi tuổi xuân còn

nồng nàn. Họ đã hiến dâng cả tuổi trẻ của mình vì đất nước. Sự anh dũng hi sinh của những người lính hải quân năm nào đã nhắc nhở chúng ta phải biết sống tốt hơn giữa cuộc đời này. Biết ơn những liệt sĩ bao nhiêu ta lại càng căm phẫn bấy nhiêu trước hành động đê hèn của quân xâm lược Trung Quốc. Chúng ta cũng cần lên án những kẻ thiếu sự dũng cảm, trong chiến tranh thì

Một phần của tài liệu 70 ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI KHẢ NĂNG CAO NHẤT XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI VÀO 10 NĂM 2022 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)