2.2 .2Các yếu tố tác động đến ho ạt độ ng cho vay ủa các NHTM Vi ệt Nam
3.2.1 Phân tích nguyên nhân
Kết quả nghiên cứu từ việc khảo sát các NHTM tại Việt Nam đã cho thấy, có khoảng cách giữa kỳ vọng của ngân hàng và thực tế của các BCTC ở nhiều đặc điểm chất lƣợng, trong đó có những đặc điểm chất lƣợng chính. Điều này khẳng định lại kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây: BCTC của các DN Việt Nam khơng hữu ích đối quyết định cho vay nhƣ u cầu. Đặc điểm chất lƣợng khơng đạt u cầu nhất là tính thể hiện trung thực, sau đó là tính kiểm chứng đƣợc và tính thích hợp. Ngun nhân của tình trạng này bắt nguồn từ nhiều phía, bao gồm cơ quan lập quy, doanh nghiệp, các ngân hàng và các đối tƣợng khác có liên quan. Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ thực hiện các nghiên cứu với đối tƣợng ngân hàng. Với các đối tƣợng cịn lại tác động đến tính hữu ích của BCTC, luận văn này kế thừa kết quả của các nghiên cứu trƣớc.
Cụ thể, về phía doanh nghiệp và các cơ quan lập quy, nghiên cứu của Đặng Đức Sơn và các đồng sự (2006) đã cho thấy những nhân tố khiến cho chất lƣợng và tính hữu ích của BCTC khơng cao đó là trình độ và ý thức của lãnh đạo doanh nghiệp (đặc biệt là DN vừa và nhỏ) về vai trị của kế tốn là khơng đồng đều, trình độ của nhân viên kế toán thấp. Nghiên cứu của Nguyễn Phúc Sinh (2008) chỉ ra
những nguyên nhân lớn nhất làm suy giảm tính hữu ích của BCTC dƣới đánh giá của ngƣời lập BCTC, đó là: quy định của chuẩn mực chƣa phù hợp, trình độ của cán bộ kế tốn thấp, khả năng sử dụng BCTC của lãnh đạo DN thấp, bị tác động bởi các nhân tố khác ngồi thơng tin BCTC, BCTC chƣa đảm bảo các tính chất định tính và khó lập.
Về phía các đối tƣợng khác, kết quả khảo sát cho thấy yếu tố trực giác đóng vai trị khá quan trọng trong việc ra quyết định của nhân viên ngân hàng. Điều này khẳng định lại kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và các đồng sự (2007) cho thấy trong hoạt động cho vay ở Việt Nam, các nhân viên ngân hàng phải dựa vào yếu tố cảm tính/phán xét khá nhiều. Nguyên nhân của tình trạng này là họ thiếu các thơng tin khách quan đáng tin cậy để có thể ra quyết định hồn tồn dựa trên những thơng tin đƣợc cung cấp. Những thông tin này bao gồm cả báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các số liệu thống kê vĩ mơ. Nhƣ vây, bên cạnh thiếu sót của BCTC, các thông tin thống kê cung cấp đầy đủ cũng là một lý do làm giảm đi tính hữu ích của thơng tin tài chính trong hoạt động cho vay.
Về phía các ngân hàng, trong nghiên cứu này, tác giả đã tìm hiểu quy trình khai thác thơng tin của các ngân hàng và phƣơng thức sử dụng thông tin của các cán bộ tín dụng, qua đó tác giả nhận thấy có một số điểm yếu làm suy giảm tính hữu ích của BCTC nhƣ: ít sử dụng Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, dựa nhiều vào Báo cáo thuế, không lƣu ý đầy đủ đến các thông tin quan trọng đƣợc cung cấp trong Bản Thuyết minh BCTC.
Dựa vào tất cả các kết quả nêu trên, tác giả phân loại thành 4 nhóm ngun nhân khiến tính hữu ích của BCTC khơng đạt yêu cầu, bao gồm: nguyên nhân từ các văn bản pháp luật liên quan đến kế tốn, ngun nhân từ phía các doanh nghiệp cung cấp BCTC, nguyên nhân từ việc sử dụng thông tin của các ngân hàng và nguyên nhân từ việc thiếu hụt các thông tin so sánh khi phân tích BCTC. Nội dung dƣới đây sẽ phân tích sâu cho từng nguyên nhân.
Các văn bản pháp luật có liên quan đến kế toán đƣợc đƣa vào xem xét ở đây bao gồm Chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống các văn bản hƣớng dẫn chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kế tốn Việt Nam.
a. Ngun nhân từ sự thiếu sót của các văn bản pháp luật:
Các văn bản pháp luật liên quan đến kế toán của Việt Nam hiện nay có nhiều điểm thiếu hợp lý dẫn đến suy giảm tính hữu ích của thơng tin kế tốn. Đối với các quy định liên quan đến chất lƣợng và tính hữu ích của BCTC ở Việt Nam, nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, những hƣớng dẫn của Chuẩn mực kế toán Việt Nam về các đặc điểm chất lƣợng của BCTC vẫn chƣa thực sự rõ ràng, đầy đủ, chi tiết. Đồng thời, các quy định trong hệ thống các chuẩn mực kế tốn, các thơng tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực và Chế độ kế tốn có nhiều điểm khơng tƣơng đồng. Chính vì lý do đó, kế tốn các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi phải vận dụng chúng để giải quyết các vấn đề cụ thể. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng BCTC khơng đạt đƣợc chất lƣợng nhƣ u cầu.
Ngồi việc thiếu một văn bản chung quy định chi tiết các đặc điểm chất lƣợng cần đạt đƣợc của thông tin trên BCTC, các văn bản hƣớng dẫn việc xử lý trình bày và cơng bố thơng tin của các đối tƣợng kế toán cụ thể hiện nay cũng có thiếu sót. Kết quả thống kê quy trình tín dụng của các ngân hàng cho thấy, họ quan tâm nhiều đến các giá trị nợ phải trả và khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy hiện nay, một số thông tin về nợ phải trả và lãi vay không đƣợc các văn bản hƣớng dẫn xử lý và trình bày một cách rõ ràng. Điều này làm giảm đi khả năng sử dụng thơng tin để thực hiện các dự đốn trong tƣơng lai, ảnh hƣởng xấu đến tính thích hợp của thơng tin.
b. Nguyên nhân từ các doanh nghiệp
Việc bộ phận kế toán của doanh nghiệp không cung cấp BCTC đạt chất lƣợng theo yêu cầu có một phần nguyên nhân từ quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp. Họ chƣa nhận ra lợi ích của việc cơng bố báo cáo theo đúng chuẩn mực đối
với chính bản thân doanh nghiệp, mà chỉ cơng bố báo cáo theo yêu cầu bắt buộc của pháp luật. Trong khi đó, chi phí phải bỏ ra để lập BCTC đạt chất lƣợng nhƣ kỳ vọng lại là không nhỏ. Cách suy nghĩ này là một rào cản khiến các doanh nghiệp không nỗ lực nâng cao chất lƣợng nhân viên, không nỗ lực công bố thông tin kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, ngăn chặn các sai sót gian lận có thể xảy ra… Điều này dẫn đến hậu quả đƣợc chỉ ra trong khảo sát: báo cáo chƣa thể hiện hiện đƣợc đúng tình trạng thực tế, các ƣớc tính kế tốn khơng đƣợc giải thích một cách rõ ràng đầy đủ, thông tin về các sự kiện đặc biệt xảy ra tại doanh nghiệp không đƣợc cung cấp đầy đủ, báo cáo bị thiên lệch, thông tin không đƣợc cung cấp kịp thời nhƣ kỳ vọng của các ngân hàng. Những thiếu sót này tất yếu dẫn đến việc thông tin không cịn đủ thích hợp để các ngân hàng đƣa ra các dự đốn về tình trạng tài chính trong tƣơng lai, cũng nhƣ khơng có nhiều giá trị để kiểm tra kết quả dự đốn trong q khứ.
Ngồi ngun nhân kể trên, khảo sát cho thấy phẩm chất của đội ngũ nhân viên kế toán cũng là một lý do ảnh hƣởng đến chất lƣợng của BCTC, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cụ thể hơn, khi thực hiện các công việc mang tính xét đốn, những nhân viên kế toán thiếu khả năng và sự thận trọng nghề nghiệp sẽ khơng có khả năng đƣa ra những cân nhắc, xem xét, phán đoán hợp lý. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng các ƣớc tính của doanh nghiệp bị cho là thiếu hợp lý, không đáp ứng đƣợc kỳ vọng của các ngân hàng. Phƣơng thức xử lý thông tin kế tốn và lƣu trữ thơng tin khơng hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn khi cần kiểm tra lại thơng tin của BCTC, ảnh hƣởng đến tính có thể kiểm chứng đƣợc của chúng. Trình độ hạn chế của các nhân viên kế tốn cịn khiến họ khơng có khả năng lập ra các báo cáo đạt yêu cầu của Chuẩn mực kế toán.
c. Nguyên nhân từ các ngân hàng
Về phía các ngân hàng, khảo sát cho thấy một thực tế là các ngân hàng đã không sử dụng và khai thác đầy đủ thông tin đƣợc cung cấp. Các khoản mục thông tin cung cấp bởi Thuyết minh BCTC giúp cho việc dự đốn tình hình trong tƣơng lai (ví dụ thơng tin về các sự kiện đặc biệt) hầu nhƣ không đƣợc đề cập đến trong
quy trình phân tích của các ngân hàng, và bản thân các nhân viên ngân hàng cũng xem nhẹ các thông tin này. Mặc khác, dù rất quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhƣng các ngân hàng lại không sử dụng và khai thác đầy đủ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo chƣa bắt buộc phải lập (nếu doanh nghiệp thực hiện Chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ), nên các nhân viên ngân hàng ít đƣợc tiếp xúc với báo cáo này. Thêm vào đó, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một báo cáo mới ra đời so với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, vì vậy, những hiểu biết và kỹ thuật phân tích báo cáo này vẫn chƣa đƣợc phổ biến trong các cán bộ ngân hàng ở Việt Nam.
Các ngân hàng cũng thƣờng sử dụng Báo cáo thuế nhƣ là nguồn thông tin kiểm chứng với BCTC, nhƣng rõ ràng, cơ sở lập Báo cáo thuế và BCTC có rất nhiều điểm khác nhau. Đặc biệt, nguyên tắc xác định các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí trong các báo cáo thuế và báo cáo kế tốn có nhiều khác biệt dẫn đến chênh lệch lớn về mặt số liệu. Nếu các nhân viên phân tích khơng nắm vững kiến thức và mối liên hệ giữa thuế và kế toán, những chênh lệch gây ra sẽ khiến việc nhận xét và dự đốn tình hình của doanh nghiệp trở nên khó khăn, thậm chí có thể nhầm lẫn.
Việc sử dụng và phân tích BCTC hợp nhất hiện nay không đƣợc đƣa vào hƣớng dẫn trong quy trình phân tích chuẩn của các ngân hàng mà vẫn chủ yếu dựa vào trình độ và kinh nghiệm riêng của từng cán bộ phân tích. Việc này có thể sẽ gây bỏ sót hoặc đánh giá sai các thơng tin liên quan đến các khoản cơng nợ, lợi nhuận… hình thành từ nội bộ tập đoàn.
d. Nguyên nhân từ việc thiếu hụt các thông tin hỗ trợ
Các ngân hàng cịn gặp khó khăn trong việc khai thác thơng tin kế tốn vì việc sử dụng và phân tích BCTC cần một số thơng tin hỗ trợ, ví dụ thơng tin thống kê của ngành, các chỉ số kinh tế vĩ mơ… Trong khi đó, tại Việt Nam, các nghiên
cứu trƣớc đây cho thấy, cơ sở dữ liệu về những thông tin hỗ trợ này khá hạn chế và khó tiếp cận. Chính vì thiếu hụt các thơng tin hỗ trợ nhƣ vậy, việc nhận định về tình hình của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và những xét đoán riêng của từng nhân viên ngân hàng. Điều này một phần giải thích vì sao yếu tố trực giác lại chiếm vị trí quan trọng nhƣ vậy trong quyết định cho vay.
Trên đây là những nguyên nhân mà tác giả nhận thấy làm giảm đi tính hữu ích của thơng tin của BCTC đối với quyết định cho vay của các ngân hàng. Chƣơng tiếp theo, tác giả nêu ra những giải pháp khắc phục và đƣa ra các đề xuất đối với các đối tƣợng có liên quan.
Tóm tắt chƣơng 2:
Chƣơng 2 trình bày các nội dung sau: giới thiệu sơ lƣợc về các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, đặc điểm hoạt động cho vay các yếu tố chi phối đến nó, vai trị của thơng tin trên BCTC đối với hoạt động cho vay tại Việt Nam và trình bày kết quả khảo sát đánh giá chất lƣợng của thông tin trên BCTC đƣợc thực hiện bởi các nhân viên tín dụng.
Nội dung trọng tâm của chƣơng đó là tập hợp các thông tin trong BCTC mà các ngân hàng cần trong việc phân tích tín dụng và kết quả khảo sát làm rõ tính hữu ích của nguồn thơng tin từ BCTC đối với việc ra quyết định cho vay. Kết quả cho thấy, mặc dù yêu cầu doanh nghiệp nộp tất cả các BCTC, các NHTM ở Việt Nam chỉ tập trung quan tâm đến một số thông tin nhất định. Các chỉ tiêu tổng hợp đƣợc quan tâm nhiều nhất hiện nay là: quy mô tài sản của công ty, cấu trúc nợ, cấu trúc vốn, doanh thu, giá vốn và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu liên quan đến các khoản mục chi tiết đƣợc các ngân hàng quan tâm bao gồm: nợ phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định dùng cho hoạt động chính và tài sản cố định đang đƣợc dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay, doanh thu chi tiết cho từng bộ phận, chi phí khấu hao và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các thơng tin về dịng tiền và thơng tin trên thuyết minh BCTC chỉ đƣợc sử dụng bởi số ít các ngân hàng.
Đồng thời, kết quả khảo sát đã cho thấy, đối với các NHTM ở Việt Nam, chất lƣợng của thông tin trên BCTC chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng của họ ở các thuộc tính: khơng sai sót, đầy đủ, trung lập (tính thể hiện trung thực) và khả năng dự báo và kiểm tra thông tin đã dự báo, kịp thời (tính thích hợp). Các ngân hàng hài lịng với khả năng có thể so sánh đƣợc và tính dễ hiểu của thơng tin trên BCTC, và cũng ít có nhu cầu tăng thêm số lƣợng khoản mục thông tin trên BCTC. Sau khi nêu kết quả của khảo sát, tác giả đƣa ra các phân tích để giải thích ngun nhân vì sao có những sự chênh lệch giữa kỳ vọng và thực tế về chất lƣợng của BCTC.
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA BCTC DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI QUYẾT
ĐỊNH CHO VAY CỦA CÁC NHTM
Việc tìm hiểu quy trình cho vay và khảo sát các nhân viên tín dụng của các ngân hàng đã cho thấy BCTC doanh nghiệp hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc hết yêu cầu của các ngân hàng khi ra quyết định cho vay. Nguyên nhân của tình trạng này đã đƣợc phân tích trong chƣơng trƣớc. Trong chƣơng này, tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của các ngân hàng khi ra quyết định cho vay. Để thực hiện đƣợc các giải pháp này, tác giả đƣa ra đề xuất với các bên có liên quan trong phần tiếp theo của chƣơng.
3.1Quan điểm về nâng cao tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đối với các ngân hàng
Đầu tiên, so với các nhà đầu tƣ, các ngân hàng là đối tƣợng có nhiều lợi thế hơn trong việc tiếp cận tìm hiểu thơng tin về các doanh nghiệp. Họ có nhiều nguồn lực và có khả năng để có đƣợc nhiều nguồn thông tin. Đứng trên quan điểm cho rằng mỗi nguồn thơng tin có một giá trị riêng và đều có vai trị riêng không thể thay thế đối với việc ra quyết định cho vay, trong luận văn này, tác giả không cho rằng cần cải thiện BCTC theo hƣớng trở thành nguồn thông tin thay thế cho tất cả các nguồn thông tin khác, mà quan điểm của tác giả là BCTC chỉ cần đƣợc cải thiện để nhằm đạt đƣợc mục đích ban đầu của chúng, nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho với các ngân hàng nói riêng và các đối tƣợng sử dụng khác nói chung.
Thứ hai, nghiên cứu này và những nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy, tính hữu ích của BCTC khơng chỉ bị chi phối bởi rất nhiều đối tƣợng. Vì vậy, đứng trên quan điểm tồn diện, để có thể tác động nâng cao tính hữu ích của BCTC, tác giả đã đƣa ra các đề xuất sẽ hƣớng đến tất cả đối tƣợng có liên quan bao gồm ngƣời lập
báo cáo tài chính, đối tƣợng sử dụng BCTC, các cơ quan lập quy, cơ quan thống kê và các tổ chức đào tạo.
Thứ ba, trƣớc đây, đã có những nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng