17 Relay bảo vệ chạm đất 2

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Trang 28 - 36)

Cấp nguồn: 1,2

Chân COM (5) nối vào chân 2 Chân tín hiệu từ PCT: 15

Chân điều khiển (3) nối vào SHUN-TRIP của MCCB

7. Máy biến dịng mct (Measuring Current Transformer)

Hình 2. 18 Máy bến dịng mct

Là một thiết bị điện chuyên dùng để chuyển đổi giá trị của dòng điện từ giá trị cao sang dạng chuẩn.

Có 2 dạng chuẩn là 5A và 1A.

Cơng dụng

Chuyển đổi dịng điện có giá trị cao sang giá trị tiêu chuẩn 5A hoặc 1A.

8. Biến dịng thứ tự khơng zct

Hình 2. 19 Biến dịng thứ tự khơng zct

- ZCT là biến dòng Pha – Trung tính (Zero-phase current Transformer), nó có chức năng phát tín hiệu về ELR (Rơ le rị điện – Earth leak- age Relay có chức năng nhận tín hiệu do ZCT đưa đến) khi có sự cố giật hoặc rị điện

- Bản chất vật lý của nguyên lý hoạt động ở hệ thống này là sự cảm ứng với từ trường xung quanh các dây điện L1-L2-L3-N của biến dịng pha trung tính.

- T ừ trường tổng hợp của 4 dây điện này sẽ khác nhau trong trường hợp không xuất hiện dòng rò và trong trường hợp xuất hiện dòng rò, dẫn đến điện áp cảm ứng trong thiết bị sẽ khác nhau.

Cơng dụng

Chức năng chính của biến dịng thứ tự khơng ZCT đó là bảo vệ như: phịng chống điện giật từ cầu dao rò rỉ điện xuống đất, ngắn lạch rơle hay lỗi từ bộ ngắt mạch chạm đất…

9. Relay AC

Relay chính là một loại mạch điện tử có cơng dụng như một cơng tắc nguồn đóng ngắt thiết bị dạng on / off.

Hình 2. 20 Relay AC

Relay ac loại 14 chân thực tế nó có tổng 4 cặp tiếp điểm. Trong đó; 13 và 14 luôn là chân cuộn dây cấp nguồn

Về nguyên tắc và cách đấu dây relay 14 chân trọn vẹn tương tự như như trên. Nguyên lý hoạt động của relay AC. relay DC

Khi tất cả chúng ta đưa nguồn cấp dạng 12V – 24V – 220V. Tùy loại Rơle thì lập tức những tiếp điểm đóng của relay kiếng sẽ chuyển thành tiếp điểm thường mở. Đồng thời những tiếp điểm đang mở trong relay lại đưa về dạng thường đóng

10. Relay DC

ROLE bảo vệ pha (schneider)

Trong hệ thống điện 3 pha đặc biệt là sử dụng động cơ 3 pha, sự cố mất pha là sự cố đặc biệt nghiêm trọng gây ra hư hỏng rất lớn cho máy móc thiết bị. Do

đó cần thiết phải có biện pháp bảo vệ thiết bị trong tình huống mất pha. Biện pháp phổ biến nhất là ngắt nguồn cấp để dừng thiết bị (động cơ) khi nguồn điện bị mất pha.

Hình 2. 21 Relay DC

Nguyên lý của hệ thống bảo vệ pha:

- Để bảo vệ mất pha cần sử dụng phối hợp nhiều thiết bị trong hệ thống điện. Trong đó Rơ le bảo vệ pha là thiết bị trung tâm có chức năng cảnh báo sự cố mất pha, tín hiệu cảnh báo được thể hiện qua trạng thái tác động của tiếp điểm rơ le. Trạng thái tiếp điểm của Rơ le được sử dụng để ngắt thiết bị cấp điện cho máy móc như contactor, aptomat, máy cắt.

Công dụng Role bảo vệ pha:

-Rơ le bảo vệ pha là 1 thiết bị dùng để phát hiện sự cố mất pha để đưa ra cảnh báo thông qua trạng thái tiếp điểm của rơ le. Ở trạng thái bình thường tiếp điểm đóng lại, khi bị mất pha tiếp điểm hở ra (còn được gọi là trạng thái tác động của rơ le). Rơ le bảo vệ mất pha chỉ có chức năng cảnh báo sự cố chứ khơng trực tiếp bảo vệ được thiết bị hay ngắt được nguồn cấp điện. Do đó cần phải kết hợp rơ le bảo vệ mất pha với thiết bị cấp nguồn khác như contactor.

Đa số các rơ le bảo vệ pha đều tích hợp tính năng bảo vệ thấp áp, quá áp, có thể điều chỉnh được ngưỡng điện áp và thời gian tác động. Một số rơ le cịn có chức năng bảo vệ ngược pha, thứ tự pha, cân bằng pha như rơ le bảo vệ điện áp của Mikro.

Sơ đồ mạch điện bảo vệ mất pha:

Điện áp 3 pha được cấp vào 3 cực của Rơ le bảo vệ mất pha.

Tiếp điểm thường đóng của Rơ le bảo vệ mất pha được đấu vào cuộn hút của Contactor cấp nguồn cho cuộn hút để đóng Contactor ở điều kiện bình thường, thiết bị được cấp điện hoạt động. Khi xảy ra sự cố mất pha thì tiếp điểm trạng thái của Rơ le sẽ hở ra ngắt nguồn điện cuộn hút làm cho Contactor nhả ra ngắt nguồn điện cấp vào thiết bị.

Một số rơ le bảo vệ pha thông dụng:

Rơ le bảo vệ mất pha Schneider có các loại:

- Rơ le RM22TR33: bảo vệ mất pha, thấp áp, quá áp. Điều chỉnh được ngưỡng điện áp và thời gian tác động.

- Rơ le RM22TR31: bảo vệ mất pha, thấp áp, quá áp. Điều chỉnh được ngưỡng điện áp và thời gian tác động.

- Rơ le RM22TG20: bảo vệ mất pha, thấp áp, quá áp. Không điều chỉnh được ngưỡng điện áp và thời gian tác động.

- Rơ le PMR-440N7: bảo vệ mất pha, mất cân bằng pha, ngược pha, thứ tự pha. Điều chỉnh được thông số cài đặt.

11 Cầu dao

Cầu dao là loại thiết bị điện dùng để đóng, cắt dịng điện bằng tay, đơn giản nhất, được sử dụng trong mạch điện có điện có điện áp 220V điện một chiều và 380 V điện xoay chiều. Cầu dao thường dùng để đóng cắt mạch điện cơng suất nhỏ khi làm việc khơng phải đóng cắt nhiều lần. Nếu điện áp mạch điện cao hơn hoặc mạch điện có cơng suất trung bình và lớn hơn thì cầu dao làm nhiệm vụ cách li hoặc chỉ đóng cắt khơng tải. Sở dĩ như vậy là vì khi cắt mạch điện, hồ quang sinh ra sẽ rất lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hủy trong một thời gian ngắn dẫn đến phát sinh hồ quang giữa các pha, gât nguy hiểm cho người thao tác và hỏng thiết bị.

Hình 2. 22 Cầu dao

Để đảm bảo cắt điện tin cậy các thiết bị dùng ra khỏi nguồn điện, chiều dài lưỡi dao phải đủ lớn (lớn hơn 50 cm) và để an tồn lúc đóng cắt, cần có biện pháp dập tắt hồ quang, tốc độ di chuyển lưỡi dao tiếp xúc càng nhanh, thời gian dập tắp hồ quang càng ngắn, vì thế người ta thường làm them lưỡi dao phụ có lị xo bật nhanh ở các cầu dao có dịng điện một chiều lớn hơn 30A

Theo kết cấu người ta phân ra làm 2 loại 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực. Theo điện áp phân ra điện áp định mức 250V, 500V. Theo dịng định mức có các loại 15; 25 ; 30; 40; 60; 75; 100; 150; 200; 300; 350; 600; 1000A. Theo điều kiện bảo vệ có

loại cầu dao khơng có hộp, loại có hộp che chắn. Theo yêu cầu sử dụng có loại cầu dao có cầu chì bảo vệ và loại khơng có cầu chì bảo vệ.

12. Nút ấn.

Là thiết bị điện để điều khiển từ xa (có khoảng cách) đóng cắt tự động mạch điện (mạch điện động cơ).

Có hai loại nút nấn : nút ấn thường hở và nút ấn thường đóng.

12.1 Nút ấn thường hở.

Hình 2. 23 Nút nhấn thường hở 1

Hình 2. 24 Nút nhấn thường hở 2

Khi ấn nút theo chiều mũi tên thì các tiếp điểm hở ra, cắt mạch điện. Khi bỏ tay ra, nhờ lo xo phản, các tiếp điểm trở lại vị trí ban đầu là thường hở.

Hình 2. 25 Nút nhấn thường đóng 1

Khi ấn nút theo chiều mũi tên thì các tiếp điểm hở ra, cắt mạch điện. Khi bỏ tay ra, nhờ lo xo phản, các tiếp điểm trở lại vị trí ban đầu là thường đóng.

13. Động cơ SEVOR 1.1. Khái niêm

Động cơ DC và động cơ bước vốn là những hệ hồi tiếp vòng hở - ta cấp điện để động cơ quay nhưng chúng quay bao nhiêu thì ta khơng biết, kể cả đối với động cơ bước là động cơ quay một góc xác định tùy vào số xung nhận được. Việc thiết lập một hệ thống điều khiển để xác định những gì ngăn cản chuyển động quay của động cơ hoặc làm động cơ không quay cũng khơng dễ dàng.

Mặt khác, động cơ servo được thiết kế cho những hệ thống hồi tiếp vịng kín. Tín hiệu ra của động cơ được nối với một mạch điều khiển. Khi động cơ quay, vận tốc và vị trí sẽ được hồi tiếp về mạch điều khiển này. Nếu có bầt

kỳ lý do nào ngăn cản chuyển động quay của động cơ, cơ cấu hồi tiếp sẽ nhận thấy tín hiệu ra chưa đạt được vị trí mong muốn. Mạch điều khiển tiếp tục chỉnh sai lệch cho động cơ đạt được điểm chính xác.

Động cơ servo có nhiều kiểu dáng và kích thước, được sử dụng trong nhiếu máy khác nhau, từ máy tiện điều khiển bằng máy tính cho đến các mơ hình máy bay và xe hơi. Ứng dụng mới nhất của động cơ servo là trong các robot, cùng loại với các động cơ dùng trong mơ hình máy bay và xe hơi.

Các động cơ servo điều khiển bằng liên lạc vô tuyến được gọi là động cơ servo R/C (radio- controlled). Trong thực tế, bản thân động cơ servo không phải được điều khiển bằng vơ tuyến, nó chỉ nối với máy thu vơ tuyến trên máy bay hay xe hơi. Động cơ servo nhận tín hiệu từ máy thu này. Như vậy có nghĩa là ta khơng cần phải điều khiển robot bằng tín hiệu vơ tuyến bằng cách sử dụng một động cơ servo, trừ khi ta muốn thế. Ta có thể điều khiển động cơ servo bằng máy tính, một bộ vi xử lý hay thậm chí một mạch điện tử đơn giản dùng IC 555.

1.2. Hoạt động của động cơ SEVOR.

Động cơ và vôn kế nối với mạch điều khiển tạo thành mạch hồi tiếp vịng kín. Cả mạch điều khiển và động cơ đều được cấp nguồn DC (thường từ 4.8 – 7.2 V).

Để quay động cơ, tín hiệu số được gửi tới mạch điều khiển. Tín hiệu này khởi động động cơ, thông qua chuỗi bánh răng, nối với vơn kế. Vị

trí của trục vơn kế cho biết vị trí trục ra của servo. Khi vôn kế đạt được vị trí mong muốn, mạch điều khiển sẽ tắt động cơ.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w