- Hệ thống buồng đốt, lò nung (lò nung xi măng, lị nung thủy tinh nóng chảy, lị nung thép,...), lị hơi đều có trong hầu hết tất cả các nhà máy và đóng một vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất.
- Việc quan sát quá trình hoạt động bên trong trong lị là rất quan trọng bởi vì nó có thể giúp chúng ta giám sát q trình cháy bên trong lị, giám sát hình dáng ngọn lửa, mức độ bám dính tại ghi làm nguội, mức độ bám cola tại đầu ra clinker, nhận định được chất lượng clinker sắp ra lị, phục vụ kiểm sốt tối ưu pha trộn thành phần hỗn hợp cháy, làm cho đốt sạch, cháy hết, nâng cao hiệu suất đốt, nâng cao hiệu suất nhà máy và hiệu quả sản xuất. Biết trước được các sự có có thể xảy ra bên trong lị, để từ đó có các biện pháp khắc phục sớm nhất để tránh gây thiệt hại.
Hình 3. 3 Lị nung 2
- Để quan sát được trực tiếp q trình hoạt động của bên trong lị nung, lị đốt thì rất khó khăn bời vì ở đó nhiệt độ hoạt động rất là cao (trên 1000oC). Con người khó có thể tiếp xúc trực tiếp để quan sát theo dõi. Vì vậy việc sử dụng thiết bị camera quan sát nay bên trong lị rồi đưa các hình ảnh thu được về phịng điều khiển để người giám sát có thể theo dõi là rất tối ưu.
- Camera quan sát trong lị phải có những u cầu kỹ thuật đặc biệt như: chịu được nhiệt độ cao, vùng đo rộng, độ phân giải cao, tự động bù và cân bằng sáng, chống ngược sáng, giảm nhiễu,…phải có vỏ bảo vệ chống nhiệt và được làm mát bằng nước hoặc khí nén,…
Hình 3. 4 Lị nung 3
3. KIỂM TRA, HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT
Việc hiệu chuẩn một thiết bị áp suất như: đồng hồ đo áp suất (pressure gauge), pressure transmitter,…thì cần tuân theo những tiêu chuẩn, quy trình hiệu chuẩn của nhà sản xuất, cũng như phòng hiệu chuẩn, đo lường quốc gia,…
Ở Việt Nam thì thường tuân theo tiêu chuẩn 76:2001 của Cục Đo lường Việt Nam. Theo tiêu chuẩn này thì có một số ngun tắc cần tuần thủ như:
1. Môi trường hiệu chuẩn phải đảm bảo:
- Nhiệt độ môi trường: khoảng từ 18 đến 25oC - Độ ẩm khơng nhỏ hơn 80%RH
- Phịng hiệu chuẩn phải thống khí, khơng có bụi, khơng bị đốt nóng từ một phía, tránh chấn động và va chạm.
=> Thơng thường khi hiệu chuẩn một thiết bị nào đó thì thường được tiến hành trong phịng Lab, được kiểm sốt chặt chẽ về nhiệt độ, đổ ẩm,…trước và sau khi hiệu chuẩn, để đảm bảo kết quả đo ln chính xác, khơng bị tác động từ môi trường.
2. Yêu cầu về thiết bị:
Hình 3. 5 Bộ thiết bị đo áp suất
- Thiết bị cần dùng để làm chuẩn, đối chiếu khi hiệu chuẩn (ở đây chúng tôi sử dụng thiết bị hiệu chuẩn áp suất Calys 80P) phải có độ chính xác và dải đo cao hơn và sai số thấp hơn thiết bị cần được hiệu chuẩn (ở đây chúng tôi dùng pressure transmitter của Aplisen-Poland)
- Hệ thống tạo áp phải tạo được áp suất không nhỏ hơn giới hạn đo của thiết bị cần được hiệu chuẩn, hệ thống phải kín, tăng giảm áp đều đặn,…
- Thang đo, đơn vị đo của thiết bị chuẩn và thiết bị cần hiệu chuẩn phải đồng nhất.
3. Các bước tiến hành cơ bản của một quá trình hiệu chuẩn thiết bị áp suất:
Vì đây là loại bơm tạo áp cầm tay dạng thủy lực, nên ta cần đổ nước vào bên trong bơm, đến giới hạn đã được quy định và ghi chú rõ trên bơm.
b. Kết nối hệ thống tạo áp với thiết bị chuẩn và thiết bị cẩn hiệu chuẩn:
- Ở đây chúng tôi dùng bơm tạo áp bằng tay dạng thủy lực có thể tạo áp suất lên đến 700 bar. (hình 1)
- Thiết bị chuẩn là Calys 80P-AOIP (hình 2)
- Thiết bị cần hiệu chuẩn là pressure transmitter-Aplisens (hình 3)
- Áp suất được tạo ra từ bơm tạo áp sẽ được kết nối với Calys 80P và Pressure transmitter như hình 4.
* Lưu ý: vì ngõ ra kết nối của các thiết bị này là khác nhau (khác nhau về
process connection size) vì vậy ta cần chọn loại adapter chuyển đổi cho phù hợp để hệ thống ln kín, khơng bị rị rỉ.
c. Sử dụng bơm tạo áp cầm tay để tiến hành tăng hoặc giảm áp suất theo các mức cố định tùy vào mỗi yêu cầu và quy trình hiệu chuẩn, thơng thường là ở các mức 0%, 25%, 50%, 75% và 100% giá trị đo tối đa của thiết bị cần hiệu chuẩn.
4. GIẢI PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ KHƠNG TIẾP XÚC.
Hình 3. 6 Máy đo nhiệt độ khơng tiếp xúc
u cầu kiểm sốt, giám sát nhiệt độ của nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị, môi trường làm việc,… là tối quan trọng trong hoạt động sản xuất của bất kỳ nhà máy nào.
Chúng ta thường có hai phương pháp đo nhiệt độ chính đó là:
+ Đo tiếp xúc: lắp cố định đầu dò nhiệt độ (RTDs hoặc Thermocouples) vào vật hoặc môi trường cần đo.
+ Không tiếp xúc: Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ từ xa. Ứng dụng đo nhiệt độ bề mặt của vật ở xa, cao, khó tiếp cận, vật chuyển động liên tục hoặc trong môi trường khắc nghiệt (đường ống trên cao, nhiệt độ khu vực quá nóng và nguy hiểm đến tính mạng.
Hình 3. 7 Dây chuyền sản xuất nhiệt độ cao1
giải pháp đo nhiệt độ không tiếp xúc theo nguyên lý hồng ngoại, ứng dụng đo nhiệt độ lên đến 2000 độ C.
Như chúng ta đã biết tất cả các vật có nhiệt độ trên khơng độ đều phát ra nhiệt năng lượng dưới dạng bức xạ. Bức xạ này là vơ hình với mắt chúng ta, tồn tại dưới dạng các bước sóng hồng ngoại có bước sóng từ 0.7-14µm. Đo mức năng lượng của vật phát ra những bước sóng h
Hình 3. 8 Dây chuyền sản xuất nhiệt độ cao 2
ồng ngoại tương ứng sẽ tính tốn ra được nhiệt độ hiện tại của vật. + Dải nhiệt độ cần đo: độ C hoặc độ F.
+ Khoảng cách đến điểm cần đo. + Độ chính xác của phép đo.
+ Độ phát xạ của đối tượng cần đo, tương ứng với mỗi vật liệu cần đo khác nhau sẽ có độ phát xạ khác nhau.
Thực tế thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại này chia thành 2 loại chính:
+ Loại gắn cố định: Ứng dụng để lắp trực tiếp trên dây chuyền cán thép, lò luyện thép, lò hơi, lò đốt, dây chuyền thổi thủy tinh, dây chuyền ép nhựa...
+ Loại cầm tay: Ứng dụng khi muốn kiểm tra nhiệt độ của một vật bất kì, ở những nơi khó tiếp xúc, trong dây chuyền sản xuất, linh động, thuận tiện cho di chuyển…
5. GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN SỰ CỐ RỊ RỈ TRONG Q TRÌNH BẢO TRÌ, SỬA CHỮA HỆ THỐNG.
Đối với các nhà máy sản xuất cơng tác kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đóng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động chính xác, liên tục của dây chuyền sản xuất và hạn chế những sự cố đáng tiếc xảy ra đối với thiết bị và tính mạng con người.
Mà vấn đề quan trọng trong công tác kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống là kiểm tra sự rị rỉ ga, khí nén của đường ống, đầu nối,…hoặc kiểm tra rị rỉ điện, phóng điện và tình trạng hoạt động của thiết bị.
Hình 3. 9 Máy phát hiện rị rỉ điện trên đường dây
Những phương pháp có thể phát hiện rị rỉ như sau:
- Phương pháp thủ cơng, truyền thống: Sử dụng bọt xà phịng và ngửi khí ga. Một thiết bị thử mùi khí gas được thiết kế để báo động cho người sử dụng sự xuất hiện của khí làm lạnh trong mơi trường xung quanh. Tuy nhiên cơng cụ này bị hạn chế tính hiệu quả khi khí gas ở trạng thái bão hịa hay có q nhiều dịng khí hiện diện đưa dịng khí đi xa khỏi khu vực có rị rỉ.
Kiểm tra bằng bọt xà phòng bị giới hạn bởi thời gian và phiền phức. Thực tế thơng thường địi hỏi khoanh vùng tất cả các mối nối trong diện nghi ngờ và chờ qua hơn 10 phút để thấy bọt khí hình thành ở chỗ rò rỉ. Khi bọt xà phòng được sử dụng, các bong bong xà phịng nhỏ xíu sẽ thâm nhập vào khu vực có rị rỉ. Thỉnh thoảng các bong bong quá nhỏ để có thể thấy được hoặc khó có thể nhận dạng hoặc bị che mất - như trong trường hợp ống chữ U ở phía sau một đĩa thép hoặc nhơm.
- Sử dụng hóa chất hoặc dung dịch kiểm tra rị rỉ:
Khi cần phát hiện vị trí rị rỉ, ta xịt chất kiểm tra này vào. Nếu có vết rị rỉ, ngay lập tức các bong bóng bọt sẽ hình thành giúp cho việc phát hiện được dễ dàng và chính xác vị trí hở gas.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của phương pháp này là phải khoanh vùng được vị trí nghi ngờ xuất hiện rị rỉ, tính ứng dụng khơng cao đối với hệ thống lớn.
- Sử dụng thiết bị phát hiện rò rỉ dùng tia UV:
Kiểm tra những vị trí nghi ngờ xuất hiện rị rỉ bằng cách sử dụng thiết bị, chiếu tia UV vào vị trí đó, kết hợp tia laser trên thiết bị để tìm ra vị trí rị rỉ chính xác. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là mất nhiều thời gian và khơng phù hợp với việc kiểm tra cho tồn hệ thống nhà máy.
Bằng cơng nghệ siêu âm, người ta có thể nghe và định vị được những lỗi rị rỉ khơng thể phát hiện bằng bọt xà phịng hay thử mùi khí gas do hiện tượng bão hịa hay chuyển động trong khơng khí quanh khu vực kiểm tra. Cơng nghệ siêu âm vẫn tiếp thu những phương pháp kiểm tra rò rỉ đang sử dụng hiện nay, ngồi ra cịn đem lại thêm những lợi ích mới.
Với thiết bị dị tìm siêu âm, một kỹ thuật viên có thể rà sốt tồn bộ hệ thống chỉ trong vài phút và phát hiện ra bất cứ lỗi rò rỉ nào đủ mạnh để tạo ra sóng siêu âm. Những lỗi rị rỉ khác phát tán vào khơng khí xung quanh đặc biệt là dưới áp suất cao có thể tự bộc lộ bởi những âm thanh như tiếng gió rít. Những rị rỉ như vậy có thể phát hiện được từ tận nguồn, nhờ đó xác định được bản chất của tiếng động và khắc phục nếu cần thiết.
Hình 3. 10 Máy phát hiện rị rỉ hệ thống
Khơng cần phải bỏ ra hàng giờ liền với bọt xà phịng, với dung dịch hóa chất phát hiện rị rỉ,…hoặc với tai nghe và thiết bị phát hiện rị rỉ dùng cơng nghệ siêu âm thơng thường để cố gắng tìm ra vị trí rị rỉ,. Kĩ sư VNATION sẽ tiến hành kiểm tra hệ thống ga, khí nén, để xác định vị trí xuất hiện rị rỉ trong dây
chuyền sản xuất, cũng như hộ gia đình hay chung cư, kiểm tra tủ điện, trạm điện để phát hiện các sự cố về rị điện, phóng điện, kiểm tra bạc đạn, ổ bi động cơ, giúp xác định tình trạng hoạt động của nó. Ngồi ra kĩ sư của chúng tơi sẽ ghi nhận lại vị trí xuất hiện rị rỉ, sự cố trên hệ thống bằng cách chụp ảnh lại vị trí xuất hiện các lỗi đó bằng camera tích hợp trên thiết bị, giúp dễ dàng xác định vị trí xuất hiện lỗi, phục vụ cho cơng tác bảo trì, sửa chữa nhanh chóng, dễ dàng.
Máy 3
Servo Driver Delta ASDB20421B 400W Biến tần MISUBISHI FR-E520-0.75K 0.75KW
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THỰC TẬP
Sau khi kết thúc 6 tuần thực tập ở công ty cổ phần VNATION. Được sự hưỡng dẫn tận tình của thầy giáo vụ trách và các anh chị trong công ty, được tham gia vào quá trình sản xuất, sản chữa sửa chửa. kết hợp với những kiến thức được trang bị trong nhà trường em đã áp dụng hiệu quả vào thực tiến sản xuất cũng như củng cố thêm các kiến thức chuyên nghành.
1. Tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, thu thập nhiều cái mới, củng cố lại những kiến thức đã được học. Đồng thời biết và nắm bắt thêm được về một số thiết bị hiện đại khác.
2. Học được cách làm việc theo nhóm, tinh thần đồn kết giữa các thành viên trong công ty.
3. Học được tác phong công nghiệp, kinh nghiệm thực tế, nội quy, đạo đức nghề nghiệp.
4. Rèn luyện kỷ luật lao động, an toàn lao động khi làm việc. 5. Cách tìm hiểu, sủa chữa, lắp đặt một hệ thống máy.
6. Tinh thần cầu tiến, tính cách trung thực, cần cù, tỉ mỉ và trách nhiệm trong cơng việc.
Ngồi thời gian học tập ở trường, khoảng thời gian 8 tuần thực tập tại Công ty là rất quan trọng, cần thiết và bổ ích với mỗi sinh viên. Nó giúp cho sinh viên có điều kiện va chạm với thực tế, có thể vận dụng kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế sản xuất. Ngồi ra cịn cơ hội tiếp thu học hỏi thêm nhiều kiến thức mới chưa được học để mở rộng vốn kiến thức của mình, nâng cao tầm hiểu biết và trình độ. Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất trong thời đại ngày nay. Đồng thời học hỏi thêm về tác phong làm việc, cách giao tiếp ứng xử…góp phần hồn thiện bản thân để có thể trở thành người kỹ sư tốt.
Tuy nhiên vì thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên chắc chắn báo cáo thực tập tốt nghiệp này cịn nhiều thiếu sót, vì vậy em rất mong muốn được sự đóng góp ý khiến của các thầy cơ cùng tồn thể các bạn đọc quan tâm.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy và nhà trường, cùng tồn thể q cơng ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa thực tập này.