2.1.1.Giới thiệu chung
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Phú Yên, thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ, có cực Bắc toạ độ 13041'28"; có cực Nam toạ độ 12042'36", cực Tây có toạ độ 108040'40" và cực Đơng có toạ độ 109027'47". Tỉnh nằm ở vị trí phía Đơng của dãy Trường Sơn. Với diện tích tồn tỉnh chiếm hơn 5.060km2, địa hình dốc và bị chia cắt mạnh, 70% diện tích là đồi núi, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp Đăk Lak, Gia Lai, phía Nam giáp Khánh Hồ và phía Bắc giáp Bình Định. Nhìn chung Phú Yên được đánh giá là tỉnh, địa bàn có vị trí địa lý và hệ thống hạ tầng về giao thông tự nhiên khá phù hợp và thuận lợi để tăng trưởng kinh tế, xã hội trong tương lai.
Về đơn vị hành chính: tỉnh Phú n có 9 đơn vị hành chính cấp huyện là Thành phố Tuy Hòa, Thị xã Sơng Cầu, Thị xã Đơng Hịa và các huyện: Đồng Xn, Sơng Hinh, Sơn Hịa, Phú Hịa, Tây Hịa, Tuy An. Phú n có 110 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 21 phường, 6 thị trấn và 83 xã. Dân số Phú Yên hiện tại là
961.152 người trong đó thành thị 28,7%, nơng thơn 71,3%, lực lượng lao động chiếm 71,5% dân số. Tại Phú Yên có gần 30 dân tộc anh em cùng sinh sống (nguồn Trang thông tin điện tử, Ban quản lý khu tinh tế Phú Yên, 2022).
Phú Yên có hai mùa mưa nắng rõ rệt do ảnh hưởng của khí hậu đại dương và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm. Mùa mưa sẽ bắt đầu tư tháng 9 tới tháng 12 hàng năm, còn từ tháng 1 tới tháng 8 là mùa nắng. Chính vì thời tiết này, nên Phú n khá phù hợp với việc trồng các loại lương thực, lúa màu như ngơ, khoai, lúa, sắn, mì, mía….các loại cây cơng nghiệp được trồng nhiều tại Sơng Cầu, tại Sơn Hồ, Đồng Xn hay Sơng Hinh, cây mía lại là cây chủ đạo. Ngồi ra, cịn có nhiều loại cây gỗ quý như gỗ, sơn, kiền kiền, trắc, côn, chang gà…..được trồng tại hàng vạn hecta rừng tại Sơn Hồ. Ở đây cũng có nhiều loại động vật, thú quý hiếm như chồn, thỏ, nhím hay hươuu, nai, gấu…..Khu vực phía đầm Ơ Loan, venbiển Sơng Cầu, Đơng Hồ, Tuy An có nhiều loại hải hản như sị huyết, hàu, tơm, cua, cá mực…..là nơi tương đối phát triển về thuỷ hải sản.
2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
Do địa hình Phú Yên đa dạng, khác nhau về các loại nhóm, loại đất nên tỉnh được cho là khu vực có nơng – lâm nghiệp phong phú, phù hợp phát triển và trồng nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây trồng lâu năm. Trong số tám nhóm đất chính, nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất đỏ vàng, chiếm 336.579 ha, chiếm tỷ lệ 66,71%; 15.009 ha là loại đất biển, chiếm 2,97%; 7.899 ha là nhóm đất mặn, phèn, chiếm 1,57%; 55.752 ha đất của tỉnh là đất Phù sa, chiếm 11.05%; nhóm đất xám hiện nay
24
tại tỉnh có diện tích là 39.552 ha, chiếm 7,84%; nhóm đất đen có diện tích là 18.831 ha, chiếm 3,73%; 11.300 ha là nhóm đất vàng đỏ trên núi, chiếm 2,5%; và cịn lại là nhóm đất thung lũng dốc tụ với một diện tích bao phủ là 1.246 ha. Các loại đất khác cịn lại, chiếm 21.192 ha, có tỷ lệ 4,21% (nguồn Trang thông tin điện tử, Ban quản lý khu tinh tế Phú Yên, 2022).
Tại tỉnh Phú Yên, hệ thống sơng ng được phân bổ đồng đều từ phía Đơng của Dãy Trường Sơn, đồng bằng nhỏ hẹp ở hạ lưu đổ ra biển, đồi, núi ở trung và thượng lưu. Có đến hơn 50 con sơng lớn, nhỏ tại Phú Yên, trong đó phải kể đến 03 con sơng chính là Sơng Bàn Thạch, sơng Ba và Sơng Kỳ Lộ, chiếm tổng diện tích lưu vực là 16.400km2, lượng dịng chảy đạt 11.8 tỷ m3, đủ để phục vụ cho hoạt động tưới tiêu, thuỷ điện và sinh hoạt của người dân Phú n. Phú n có mạng lưới sơng suối từ dãy núi Trường Sơn bắt nguồn từ phía Tây, phía Bắc có dãy Cù Mơng, phía Nam có dãy đèo Cả, tất cả tạo thành nguồn nước mặt tại tỉnh. Ba con sơng lớn, cụ thể là sơng Ba có trữ lượng lớn nhất của tỉnh, đổ ra biển là 9,7 tỷ m3, tổng dịng chảy của sơng Bàn Thạch là 0,8 tỷ m3/năm, thêm nữa sông Kỳ Lộ, con sông lớn thứ 2 của tỉnh, có lưu vực sơng là 1.950km2, trong đó phần thuộc diện tích của tỉnh là 1.560km2.
Nguồn nước ngầm của tỉnh Phú Yên ước tính khoảng 1,2027 x 106 m3/ngày.
Nguồn nước khống của tính Phú n được đánh giá là vơ cùng phong phú, với 04 điểm nước khống nóng tại Sơn Thành, Trà Ô, Phú Sen và Triêm Đức.
Về tài nguyên rừng, rừng kín là loại rừng phổ biến tại tỉnh Phú Yên, với 96,5% là diện tích rừng tự nhiên còn lại 3.5% là rừng rụng lá (khộp), còn lại khoảng 20.963 ha rừng là rừng trồng và 8.4 triệu cây phân tán (khoảng 4.200ha), trồng các loại cây chủ yếu như xà cừ, sao đen gỗ đỏ, giáng đen, phi lao và nhiều loại khác.
Hệ thống động vật tại tỉnh Phú Yên cũng vô cùng phong phú, với 114 lồi 43 họ chim (có 7 lồi quý hiếm); 20 họ thú với 51 lồi (gồm 21 lồi q hiếm), 22 lồi bị sát với 3 họ (trong đó có 2 lồi quý hiếm).
Tỉnh Phú n có hệ sinh thái rừng vơ cùng đặc sắc ví dụ như khu bảo tồn thiên nhiên, đây cũng là điều kiện tốt để giúp tỉnh phát triển đa dạng các dịch vụ sinh thái rừng. Thêm nữa, tỉnh Phú n có nguồn khống sản phong phú như titan, đá granite, vàng sa khoáng…..được phân bổ ở nhiều khu vực tại tỉnh, giúp cho Phú Yên có lợi thế cạnh tranh về sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng…..
Phú Yên cịn có 189km bờ biển dài với nhiều vịnh, bãi, vũng…..cịn mang những nét đẹp hoang sơ, chính vì vậy tạo ra được cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng và đây là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển về du lịch, nghĩ dưỡng và du lịch sinh thái. Cùng với đó, với tính chất và bờ biển kéo dài như vậy, Phú Yên cũng phát triển được ngành nghề ni trồng thuỷ hải sản, thậm chí xuất khẩu hải sản. Đây là những yếu tố cho thấy tỉnh Phú Yên có nguồn lực phát triển kinh tế biển rất tốt.
25
Đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1 chạy qua tỉnh Phú Yên, kết nối tỉnh Gia Lai bằng quốc lộ 25, kết nối tỉnh Đắc Lắc bằng quốc lộ 29. Ngồi ra, Phú n có sân bay Tuy Hồ và cảng biển Vũng Rơ. Đây là những tuyến đường, cơ sở hạ tầng có tác động to lớn đến việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và cũng giúp tỉnh có sự giao lưu, trao đổi cả văn hoá lẫn kinh tế với các khu vực trong nước, hay nước ngoài.
Thêm nữa, Phú Yên thuộc khu vực và chịu ảnh hưởng khu vực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Nếu xét về các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phải nói Phú Yên có điều kiện tốt nhất để xây dựng tuyến đường sắt chạy thẳng tớiTây Nguyên. Đó cũng là điều kiện giúp cho Phú Yên trở thành đầu mối giao lưu kinh tế Nam – Bắc, Tây – Đông. Hệ thống giao thông của tỉnh Phú Yên cũng khá rộng, với quốc lộ 1, quốc lộ 25, quốc lộ 29, quốc lộ 19C, quốc lộ 1D và các tuyến đường khác kết nối với nhiều vùng núi. Chiều dài 117km, có hai ga chính Tuy Hồ và Đơng Tác thuộc tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh Phú Yên, tuyến đường sắt Tây Nguyên dự kiến triển khai trong tương lai sẽ giúp giao thoa kinh tế, chính trị xã hội với các tỉnh Tây Nguyên. Về hàng không, sân bay Tuy Hồ cách thành phố 5km với diện tích 700ha, và hiện tại đang được nâng cấp lên tiêu chuẩn hạng 4C; Ngồi ra, cũng cịn có cảng Vũng Rơ là cảng biển nước sâu, có thể tiếp đón tàu với trọng tải 30 nghìn DWT.
2.1.1.4. Di sản văn hố, tài ngun du lịch
Với vị trí thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, là thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Phú n có lịch sử, văn hố rõ rệt và góp phần lớn trong q trình phát triển của đất nước Việt Nam. Hiện nay, tại Phú n có 84 di tích lịch sử, trong đó 01 di tích quốc gia dặc biết, 21 di tích quốc gia khác và cịn lại, di tích cấp tỉnh là 62. Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch có xếp 4 di sản trong số 185 di sản văn hoá phi vật thể được kiểm kê tại tỉnh Phú Yên vào danh mục Di sản văn hố phi vật thể quốc gia, trong đó gồm có Lễ hội Cầu ngư, Nghệ thuật trình diễn trống đơi, cồng ba, chiêng năm; lễ cũng trưởng thành người Ê đê và Nghệ thuật bài chịi. Một điều vơ cùng đặc sắc là, UNESCO đã cơng nhận và ghi danh bài chịi tỉnh Phú Yên cùng bài chòi Trung Bộ là văn hoá phi vật thể của nhân loại.
Cùng với nhưng di sản trên, Phú Yên cịn có nhiều di sản phong phú, đa dạng khác ví dụ như lễ hội truyền thống, các làn điệu dân ca, trò chơi dân gian, lễ hội cầu ngư thường được dân biển tôn sùng, hay Trống đôi, Cồng ba, Chiêng…của dân tộc Chăm, Bana….đây cũng được coi là những di sản quốc gia, về phi vật thể.
Với đường bờ biển dài gần 200km, sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vĩ, bờ cát trắng minh, bãi biển lớn, nước xanh mát…..các khu gành Đá Đĩa, Hịn Yến, vịnh Xn Đài, Vũng Rơ, Hịn Nưa…..có địa chất độc đáo, tạo thành những điểm nhấn, kỳ quan thiên nhiên đẹp của tỉnh. Đặc điểm tự nhiên về biển cả
26
cũng khiến cho Phú Yên có những ưu đãi về hải sản, văn hố ẩm thực phong phú, đa dạng.
2.1.2Đặc điểm về kinh tế, chính trị và xã hội và đầu tư tại tỉnh Phú Yên
2.1.2.1. Về Kinh tế, chính trị và xã hội
Trong 3 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Yên cơ bản ổn định; dịch bệnh được kiểm soát; hoạt động sản xuất kinh doanh có bước phục hồi và phát triển, lượng khách du lịch đến Phú Yên tăng so với cùng kỳ.
Báo cáo của UBND tỉnh Phú Yên cho biết, hoạt động công nghiệp của tỉnh trong quý I/2022 đang từng bước phục hồi và có mặt phát triển. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 5.545 tỷ đồng, tăng gần 5% so với cùng kỳ. Tổng doanh số dịch vụ tiêu dùng và mức bán lẻ hàng hóa đạt 10.228 tỷ đồng, bằng 27% kế hoạch năm, tăng 7,5% so với cùng kỳ. Việc mở cửa lại thị trường trong điều kiện bình thường mới đã tạo thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa nên tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 52 triệu USD, bằng 25% kế hoạch năm, tăng 5,6% so với cùng kỳ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh trong quý I đạt 1.378 tỷ, đạt 27,6% dự toán Trung ương giao, đạt 20,8% dự toán tỉnh giao, tăng 16,5% cùng kỳ. Dịch vụ du lịch của tỉnh từng bước mở cửa các lĩnh vực trong điều kiện đảm bảo thích ứng an tồn, linh hoạt với điều kiện dịch COVID-19. Tổng lượt khách du lịch đến Phú Yên đạt gần 180.000 lượt, tăng 2% so với cùng kỳ; tổng doanh thu hoạt động du lịch đạt hơn 206 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu lưu trú đạt 55 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ. Hoạt động xây dựng và đầu tư đang được tỉnh tập trung chỉ đạo quyết liệt. Tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh đạt 3.580 tỷ đồng, tăng 3,6% so với cùng kỳ. Công tác xúc tiến đầu tư tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng có trọng tâm, trọng điểm. Trong quý I/2022, tỉnh đã chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư 03 dự án ngoài ngân sách với tổng vốn đầu tư hơn 276 tỷ đồng, gồm: Nhà máy nước Sông Cầu 2 - Tuy An của Công ty Cổ phần Đô thị Sinh thái Việt Nam; Khu du lịch dịch vụ khách sạn Dayton của Công ty TNHH kinh doanh du lịch và dịch vụ khách sạn Dayton; Khu du lịch sinh thái thác Draitang của Công ty TNHH Tâm Phú Minh. Những tháng đầu năm, tỉnh cũng đã tập trung triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, doanhnghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh. Tình hình đăng ký doanh nghiệp có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp được cấp mới đăng ký kinh doanh tăng 33,46%; doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 20% và số doanh nghiệp giải thể đã giảm 16% so với cùng kỳ. Lũy kế đến ngày 31/3/2022, số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn là 4.050 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký khoảng hơn 75.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, do tình hình dịch vẫn cịn ảnh hưởng đến phục hồi nền kinh tế nên hoạt động kinh doanh của một số ngành, lĩnh vực cịn chậm phục hồi, chưa có cơ sở mới tạo giá trị gia tăng cao; mặt khác công tác bồi thường giải phóng mặt bằng chậm, giá nhiên liệu tăng cao gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đầu tư trực tiếp nước ngồi chưa có khởi sắc..., do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của tỉnh trong quý I/2022 chỉ tăng 3,72%, còn đạt thấp so với kịch bản đề ra.
27
2.1.2.2. Đặc điểm về đầu tư tại tỉnh Phú Yên
Vào đầu năm 2022, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình xúc tiến đầu tư theo đó, tập trung vào 05 lĩnh vực chính và phân cơng cụ thể cơ quan thực hiện.
Về nông, lâm ngư nghiệp, tỉnh Phú yên chú trọng phát triển vào khu vực phù hợp trồng cây ăn quả có đi đơi với chế biến hàng hố, từ đó xây dựng các thương hiệu cho những sản phẩm nông nghiệp của tỉnh, cụ thể như các loại cam, quýt, xoài, bưởi, sầu riêng…..tỉnh cũng chú trọng và thúc đẩy phát triển các khu chăn nuôi tập trung, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm ngư nghiệp của tỉnh. Tỉnh cũng đang khuyến khích trồng các loại cây dược liệu quý hiếm, các loại gỗ hiếm, định hướng phát triển mạnh lâm sản. Khuyến khích các thành phần kinh tế hợp tác phát triển rừng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm; đồng thời tập trung phát triển kinh tế biển.
Về công nghiệp và xây dựng, tỉnh đang chú trọng nâng cao và phát triển kỹ thuật, hạ tầng khu vực nhằm thu hút và thúc đẩy đầu tư, đồng thời nâng cao hiệu quả đầu tư tại tỉnh nói chung và tại khu kinh tế Nam Phú Yên nói riêng. Tỉnh tậptrung thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, từng bước hình thành tại khu vực các dự án, các khu cơng nghiệp cao. Tỉnh cũng có nhiều chương trình ưu đãi, khuyến khích đầu tư về lĩnh vực năng lượng ví dụ như điện gió, điện mặt trời (ưu tiên phát triển trên mặt biển)…..và các mơ hình phát triển năng lượng khác dựa trên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng vốn có. Tỉnh cũng đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư vào phát triển hạ tầng kỹ thuật và đô thị nhà ở tại địa phương.
Về thương mại, dịch vụ và du lịch, với địa thế địa lý phù hợp và hệ thống giao thông, vận tải thuận lợi, tỉnh Phú Yên chú trọng phát triển kinh tế biển, phát triển giao thông dịch vụ vận tải đường biển, logistics, phát triển các dịch vụ về du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Tỉnh Phú Yên xác định du lịch và dịch vụ vận tải logistics sẽ góp phần lớn vào tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Với định hướng này, tỉnh cũng đã và đang thu hút các hoạt động đầu tư vào khu vực Vịnh Xuân Đài, Gành Đá Đĩa, Vịnh Vũng Rơ….đồng thời có những định hướng hợp tác, phát triển với các tỉnh, khu vực trong vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Thêm vào đó, tỉnh sẽ chú trọng nâng cao hệ thống hạ tầng tại các khu vực hiện nay đang phát triển du lịch mạnh.