ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Một phần của tài liệu Thuyết minh 1 500 tiểu thủ công nghiệp (Trang 29)

I. MỞ ĐẦU:

1. Giới thiệu sự cần thiết phải lập báo cáo ĐTM:

“ Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”. Điều này đã được khẳng định trong Luật bảo vệ môi trường 2005.

- Quan điểm môi trường trong lành và phát triển bền vững trở thành quan điểm cơ bản trong chiến lược phát triển của nhiều nước trên thế giới.

- Để đạt được sự phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cần phải đánh giá và dự báo một cách chính xác các tác động gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.

- Những vấn đề được phân tích trên cho thấy việc báo cáo ĐMT đối với các dự án quy hoạch là cần thiết.

2. Mục đích:

Nhằm cụ thể hố Điểm e Khoản 1 Điều 14 của Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 05/5/2015 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.

- Phân tích đánh giá thực trạng mơi trường, xác định các vấn đề mơi trường chính tại khu vực lập quy hoạch.

- Dự báo chất thải gây ô nhiễm mơi trường và những tác động xấu có thể xảy ra do các hoạt động được dự kiến trong đồ án quy hoạch xây dựng.

- Đề xuất, kiến nghị các chính sách, biện pháp hợp lý để bảo vệ mơi trường. phịng ngừa hoặc xử lý ơ nhiễm mơi trường, bảo đảm cho khu dân cư phát triển ổn định và bền vững.

- Xác lập cơ sở cho việc quản lý xây dựng theo quy hoạch, làm cơ sở giám sát môi trường khu quy hoạch trong quá trình phát triển.

3. Các căn cứ lập báo cáo:

Cơ sở lập báo cáo ĐTM được căn cứ theo Điểm e Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các đồ án quy hoạch xây dựng.

4. Phạm vi và giới hạn:

Phạm vi đánh giá nằm trong giới hạn khu vực quy hoạch bao gồm với tổng diện tích là 38,85 ha.

5. Phương pháp ĐTM:

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG:

Hiện trạng tại khu vực tiếp cận với tuyến quốc lộ QL1A là trục chính. Từ trục chính này, một số đất ven theo kênh mương đi ngang khu quy hoạch. Trong đó có tuyến tuyến đường bê tơng nơng thơn cặp rạch Sông Cái là tuyến đường bao dự án. Trong khu quy hoạch có 6 tuyến kênh thơng nhau gồm là kênh Sông Cái, kênh thủy lợi. rạch Chồi, rạch Gáo Đôi, rạch Sáu Thanh. Ngồi nhiệm vụ thốt nước mặt các kênh rạch còn làm nhiệm vụ cung cấp nước tưới tiêu cho các khu vực hoa màu bên trong. Đất đai sử dụng chủ yếu là đất lúa và trồng cây ăn trái. một số khu vực cho thấy thiếu sự chăm sóc canh tác nhiều năm. Các cơng trình xây dựng rất hạn chế để ở chủ yếu là tạm, chịi nghỉ....riêng khu vực cặp rạch Sơng Cái người dân tập trung đơng. Theo thống kê có khoảng 62 căn nhà ảnh hưởng (36 căn nhà kiên cố và 26 căn nhà bán kiên cố).

Về mơi trường khơng khí: Khơng khí tương đối tốt. Tuy nhiên tại một số vị trí có tình trạng ơ nhiễm cục bộ về mùi là do tình trạng xả rác trong quá trình sinh hoạt của các hộ dân.

Về môi trường nước: Đa phần nước đảm bảo do có sự lưu thơng thường xuyên từ nước thủy triều, tuy nhiên tại các vị trí ao mương, rạch nơi có nhiều hộ dân tập trung thì có sự ơ nhiễm về nguồn nước do tình trạng xả nước thải không qua xử lý hoặc xả rác trong quá trình sinh hoạt. Do đó, trong thời gian dài, khi dân cư tập trung, các tuyến rạch bị hạn chế bởi việc tiêu thốt nước thì sẽ dẫn đến tình trạng ơ nhiểm nặng tại các con rạch này.

Về tiếng ồn: Chưa nhận thấy bị ảnh hưởng.

Nhìn chung, vị trí đất quy hoạch hiện nay đa phần đang được người dân canh tác. Tại một số khu vực cặp rạch Sơng Cái tiếp giáp với dự án thì mức độ canh tác hạn chế, cục bộ tại tại một số điểm có dấu hiệu xuống cấp do tác động điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của người dân. Trong thời gian dài khi khơng có sự đầu tư theo quy hoạch, cùng với việc phát triển dân cư tự phát, điều kiện tiếp cận bằng phương tiện cơ giới hạn chế thì việc quản lý thu gom rác thải trở nên khó khăn hơn, từ đó mức độ ơ nhiễm về khơng khí, về nguồn nước....sẽ gia tăng gây tác động tiêu cực về mặt cảnh quan môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, các khu vực lân cận.

III. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG:1. Các tác động mơi trường của phương án quy hoạch: 1. Các tác động môi trường của phương án quy hoạch:

Hiện trạng dự án bị chia cắt bởi nhiều kênh mương tưới tiêu và tuyến điện cao thế đi qua.

Trong phương án quy hoạch đề xuất, các tuyến kênh rạch này được giữ lại và có bố trí dãy xây xanh cách ly 2m, tuyến điện cao thế cũng bố trí khoảng cách ly, các khoảng cách ly và bảo vệ được bố trí trên cơ sở các quy định hiện hành. Tuy nhiên, trong phương án quy hoạch cũng có những tác động về mơi trường như:

- Công tác san lấp: Cao độ quy hoạch là +2.9m so với cao độ hiện trạng trung bình khoảng +0.72m. Chiều cao san lấp trung bình là 2.18m. Với chiều cao san lấp như trên cùng với nhiều kênh mương chia cắt. sẽ dễ gây tình trạng sạt lỡ cục bộ làm cho các kênh mương bị tắt nghẽn ảnh hưởng đến việc tưới tiêu các khu vực lân cận. Ngoài ra,

các khu vực xung quanh dự án cũng dễ bị ảnh hưởng bởi tình trạng ngập úng do hiện tượng chảy tràn thốt nước mưa dọc theo các bờ đê cặp ranh đất dân hiện hữu.

- Việc tiêu thoát nước mưa: Trong phương án quy hoạch. nước mưa trên bề mặt được thu gom vào tuyến cống và thoát ra các mương rạch xung quanh nên lượng nước thoát ra các kênh mương là lớn hơn nhiều so với trước đây khi việc tiêu nước thơng qua bằng thẩm thấu vào đất, làm dịng chảy ở các mương rạch cũng tăng cao.

- Việc quản lý khai thác sử dụng kênh mương trong dự án: Các kênh mương nằm trong dự án có sự nối kết với các khu vực lân cận như khu vực dân cư lân cận, hay nối bằng cống qua khu vực dối diện qua quốc lộ QL1A. Do đó, việc quản lý gìn giữ hiện trạng các mương rạch này quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn cho hoạt động tưới tiêu của các khu vực xung quanh.

- Công tác xử lý nước thải: Việc xử lý nước thải ít nhiều cũng có những ảnh hưởng nhất định về mùi và chất lượng nước sau khi xử lý.

2. Các tác động tiêu cực trong quá trình thực hiện dự án:

Do ranh dự án đa phần đã được lùi xa khu vực dân cư tập trung các kênh rạch chính. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, các vấn đề về mơi trường cũng bị ảnh hưởng:

- Tác động tiếng ồn, mùi và khói bụi: Trong q trình thi cơng hạ tầng, xây dựng cơng trình cũng như trong q trình hoạt đơng của Tiểu Thủ Công Nghiệp. Tiếng ồn sẽ xảy ra làm ảnh hưởng đến môi trường và việc sinh hoạt của cư dân hiện tại.

- Trong q trình thi cơng xây dựng hạ tầng và hoạt động của cụm, việc thoát nước bề mặt gây sạt lỡ đê bao hoặc làm bồi tại các mương rạch gây tắt nghẽn nguồn nước.

- Thu gom rác và quản lý chất lượng nguồn nước thải sau khi xử lý là vấn đề cần được quan tâm để không gây ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng cuốc sống cư dân lân cận dự án.

3. Các tác động tích cực đến mơi trường của dự án:

Với việc quy hoạch này, sẽ là điều kiện để đầu tư hệ thống hạ tầng hồn chỉnh, các nhà xưởng xí nghiệp được hình thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, giải quyết những vấn đề về tiêu thoát nước, tồn đọng rác, các vấn đề dự báo sẽ phát sinh trong quá trình sinh hoạt, phát triển cộng đồng dân cư tại khu vực...Từ đó tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khác tại các khu vực lân cận.

Không những thế, việc triển khai xây dựng các nhà xưởng, xí nghiệp sẽ là điều kiện tăng thêm nhu cầu tuyển dụng lao động, từ đó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại địa phương, đặc biệt trong việc chuyển đổi nghề nghiệp đối với người dân bị ảnh hưởng trực tiếp của dự án. Bên cạnh đó, trong q trình thực hiện dự án, việc xây dựng với điều kiện hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, hạ tầng xã hội đầy đủ, đảm bảo sẽ góp phần từng bước cải thiện nhu cầu sống của người dân trong khu vực.

Với việc đất đai trong khu vực có giá trị kinh tế không cao, bị giới hạn về điều kiện xây dựng thì dự án Tiểu Thủ Cơng Nghiệp được xem xét là thích hợp nhằm đáp ứng nhiều mục tiêu như: Tránh lãng phí đất. tạo cơng ăn việc làm, nâng dần mức sống của

người dân địa phương, đặc biệt đối với các hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ dự án, góp phần phát triển kinh tế quận ABC nói riêng và thành phố Long An nói chung.

IV. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

Ban hành các quy định cụ thể để bảo vệ mơi trường trong q trình triển khai dự án. Thành lập các cơ quan quản lý, bố trí nhân lực, bổ sung các thiết bị phục vụ cho công tác môi trường, quản lý và cải tạo các nguồn ô nhiễm.

1. Trong quá trình thiết kế:

- Đối với hạ tầng kỹ thuật: Cần quan tâm điều kiện hiện trạng địa phương để đề xuất các giải pháp thiết kế phù hợp. Trong đó, quan tâm tối ưu giải pháp ổn định bờ bao tránh gây sạt lỡ và các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc trong q trình triển khai thi cơng.

- Xây dựng mương thu nước chân đê bao để tránh hiện tượng tràn nước khu vực lân cận vào mùa mưa.

- Về xử lý nước thải: Ưu tiên chọn lựa công nghệ xử lý nước thải dạng kín khơng gây mùi hơi và đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra là cột A.

- Đối với hoạt động các cơ sở sản xuất: Bố trí các cơ sở gây tiếng ồn cao ở vị trí tiếp giáp trục quốc lộ. Khuyến khích doanh nghiệp xử dụng cơng nghiệp giảm thiểu tiếng ồn, khói bụi khi tham gia vào cụm.

2. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án:

- Giám sát chặt chẽ việc đắp đê, gia cố chân đê khi thực hiện san lấp.

- Ưu tiên trồng các loại cây thân cao có tính khử mùi, tán dày nhằm hạn chế tiếng ồn, khói bụi đối với các khu vực tiếp giáp khu dân cư hiện hữu cũng như xây dựng tuyến mương thu nước tại chân đê bao trước khi tiến hành thi công hạ tầng kỹ thuật.

- Lựa chọn các vật liệu xây dựng và sử dụng thiết bị thân thiện với môi trường.

3. Trong q trình hoạt động Tiểu Thủ Cơng Nghiệp:

Để đảm bảo môi trường trong hoạt động Tiểu Thủ Công Nghiệp, cần quan tâm các vấn đề sau:

- Tổ chức công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đối với các chủ cơ sở và công nhân khi tham gia vào Tiểu Thủ Công Nghiệp. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm các quy định bảo vệ môi trường.

- Tổ chức thu gom rác định kỳ có phân loại theo quy định.

- Thường xuyên tổ chức lấy mẫu thử để kiểm tra nguồn nước thải sau khi xử lý và có hướng xử lý kịp thời khi chất lượng nguồn nước thải không đạt.

- Thường xuyên kiểm kết hợp nạo vét mương rạch và duy tu đê bao cũng như theo dõi việc thoát nước từ các cơ sở sản xuất nhằm tránh bị sạt lỡ, nước bị tắt nghẽn do bùn lắng, đặc biệt hơn là việc xả nước thải tự phát từ các cơ sở gây ô nhiễm nguồn nước tại các kênh rạch này.

PHẦN IV: THIẾT KẾ ĐÔ THỊI. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: I. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ:

1. Đất nhà điều hành:

Kí hiệu NĐH, diện tích 1.211,91m2, nằm trên tuyến đường vào Tiểu Thủ Công Nghiệp. Trong khu vực này bố trí các Nhà điều hành Tiểu Thủ Cơng Nghiệp, vườn hoa và khu vui chơi, TDTT ngòai trời phục vụ nhu cầu giải trí cho cơng nhân, có quy định như sau:

- Mật độ xây dựng ≤ 60%. - Hệ số sử dụng đất: ≤ 1,8

- Khoảng lùi cơng trình: so với lộ giới tối thiểu là 6m; so với ranh tiếp giáp đất cặp đường quốc lộ QL1A là 10m; so với ranh đất còn lại tối thiểu 4m;

- Chiều cao tầng: ≤3 tầng, với quy định cụ thể:

+ Cao độ nền xây dựng: +3,3m (theo cao độ quốc gia) + Cao độ nền tầng trệt so với cao độ nền xây dựng: 0,45m + Trệt: 3,9m

+ Lầu: 3,6m.

+ Độ vươn ban công: ≤ 1,4m

2. Đất dịch vụ:

Kí hiệu DV-1 đến DV-4, tổng diện tích 24.510,9m2, có lối vào tiếp cận đường số 1,9,10 và có mặt tiền hướng ra quốc lộ QL1A khi được mở rộng 80m. Trong khu vực này bố trí các văn phịng đại diện, nhà trưng bày triển lãm các sản phẩm sản xuất trong cụm, có quy định như sau:

- Diện tích đất cho thuê: Tùy theo nhu cầu thuê, nhưng diện tích tối thiểu là 500m2.

- Mật độ xây dựng: Trên diện tích cho thuê thực tế, mật độ xây dựng áp dụng theo Bảng 2.10 - QCVN 01/2019: Mật độ xây dựng thuần tối đa của lô đất thương mại dịch vụ và lô đất sử dụng hỗn hợp cao tầng theo diện tích lơ đất và chiều cao cơng trình.

- Hệ số sử dụng đất: Trên diện tích cho thuê thực tế, hệ số sử dụng đất áp dụng theo Bảng 2.13 - QCVN 01/2019: Hệ số sử dụng đất tối đa của lơ đất chung cư, cơng trình dịch vụ đơ thị và cơng trình sử dụng hỗn hợp cao tầng theo diện tích lơ đất và chiều cao cơng trình.

- Khoảng lùi cơng trình: so với lộ giới tối thiểu là 6m; so với ranh tiếp giáp đất cặp đường quốc lộ QL1A là 10m; so với ranh đất còn lại tối thiểu 4m;

- Chiều cao tầng: ≤5 tầng, với quy định cụ thể:

+ Cao độ nền xây dựng: +3,3m (theo cao độ quốc gia). + Cao độ nền tầng trệt so với cao độ nền xây dựng: ≤0,45m.

+ Trệt: 4,2m. + Lầu: 3,6m.

+ Độ vươn ban công: ≤1,4m.

3. Trạm xử lý nước thải:

- Bố trí tại ngã giao kênh thủy lợi và đường số 3, kí hiệu XLNT, có diện tích khoảng 3.989,97m2, cơng suất 1.020m3/ngày-đêm và có thể phân kỳ đầu tư theo từng giai đoạn thực hiện, Trạm này có nhiệm vụ thu gom và xử lý nguồn tiếp nhận nước thải sản xuất. Nước thải từ các cơ sở sản xuất sau khi được xử lý cục bộ tại cơ sở đạt cột B sẽ được thu gom về trạm xử lý nước tập trung của Tiểu Thủ Công Nghiệp, Nước thu gom tại đây sau khi xử lý đạt cột A sẽ cho thoát tự nhiên xuống kênh, rạch kế cận và thoát ra kênh Sơng Cái.

- Khoảng lùi cơng trình chính hồ chứa, hồ xử lý: so với ranh đất ≥ 10m;

4. Cây xanh trong khoảng cách ly. hành lang an toàn điện và hàng lang bảo vệ kênh mương:

- Bố trí cây xanh cách ly quanh Tiểu Thủ Công Nghiệp với chiều rộng tối thiểu

Một phần của tài liệu Thuyết minh 1 500 tiểu thủ công nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w