CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
3.3.4. Quan tâm tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn lực tài chính
cho Tịa án nhân dân thành phố ng Bí trong việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng tín dụng
Hiện nay, TAND thành phố ng Bí đã chuyển trụ sở mới từ tháng 01/2022 rất rộng rãi, đáp ứng được đầy đủ phịng làm việc, có 03 hội trường xét xử khơng phải một hội trường xét xử như trước. Đáp ứng được yêu cầu công việc, để kịp thời lên lịch xét xử. Tuy nhiên, trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, hướng tới Tịa án điện tử, đưa ứng dụng công nghệ vào hoạt động tố tụng, xét xử nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hướng tới các phiên tòa xét xử trực tuyến nhưng trang thiết bị phục vụ công tác xét xử cịn hạn chế và nguồn kinh phí hoạt động hạn hẹp như hiện nay, rất khó để TAND thành phố ng Bí hồn thành nhiệm vụ này. Trên thực tế công tác lưu trữ quản lý số liệu, hồ sơ phần lớn vẫn thực hiện theo phương pháp thủ công, việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ và thiếu thốn, nhiều máy móc đã cũ, sửa chữa khắc phục để dùng nên khó phục vụ tốt cho cơng tác hịa giải, xét xử. Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu của việc giải quyết các tranh chấp HĐTD, trong thời gian tới cần phải tăng cường điều kiện cơ sở vật chất cho TAND thành phố ng Bí, cụ thể:
- Cần phải đảm bảo về trang bị cơ sở vật chất hiện đại hóa phịng xử án, phịng hịa giải của tịa án, đảm bảo cho hoạt động tố tụng các tranh chấp HĐTD được thuận lợi, đáp ứng được các yêu cầu của phiên tịa số hóa, tạo điều kiện cho phiên tịa vừa đổi mới hiện đại vừa nghiêm trang, tạo nên sự tin tưởng vào cơ quan pháp luật.
- Để đảm bảo tính bảo mật cũng như sự linh hoạt trong làm việc, cần trang bị cho mỗi Thẩm phán một máy tính xách tay và có phần mềm quản lý các hoạt động tố tụng, hồ sơ số hóa. Phịng làm việc của Thẩm phán, cần trang bị tủ để hồ sơ đủ điều kiện về an toàn tài liệu. - Nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, nắm vững lý luận thì cần tăng cường việc cấp phát tài liệu, sách báo về khoa học pháp lý, chuyên ngành cho các Thẩm phán và cán bộ Tòa án, để họ kịp thời nắm bắt được những thông tin pháp lý, cập nhật được những văn bản quy phạm pháp luật mới nhất trong tình hình mới.
Tiểu kết chương III
Trên cơ sở thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTD tại TAND thành phố ng Bí đã phân tích ở chương 2. Từ đó tác giả đưa ra những giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp HĐTD. Những giải pháp này là hết sức cấp thiết vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng chun môn, nghiệp vụ, năng lực xét xử cho đội ngũ cán bộ Tòa án, trước hết là các Thẩm phán.
KẾT LUẬN
Trước sự phát triển mọi mặt của xu hướng tồn cầu hóa, các quan hệ pháp luật về HĐTD nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tỷ lệ tranh chấp tại Tòa án ngày càng tăng. Đây cũng là thách thức đặt ra, yêu cầu các ngành bộ Tịa án nói chung, TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh nói riêng khơng ngừng hồn thiện, đổi mới tổ chức, hoạt động xét xử các tranh chấp HĐTD để đáp ứng được nhiệm vụ công tác trước tình hình mới.
Qua việc nghiên cứu thực trạng của việc giải quyết các tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí đã triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ công tác được giao, đạt được nhiều kết quả tích cực, hồn thành tốt nhiều chỉ tiêu đã đề ra như tỷ lệ giải quyết tranh chấp HĐTD cao; chỉ tồn đọng một số vụ án phức tạp cần có cơng văn trả lời của các cơ quan khác. Ngồi ra, vẫn cịn một số tồn tại, đó là: hạn chế trong việc áp dụng pháp luật, vi phạm tố tụng trong hoạt động xác minh và thu thập chứng cứ, và chất lượng bản án dẫn đến bản án bị hủy sửa, bị tồn đọng. Đồng thời, cũng chỉ ra nguyên nhân khách quan: Hệ thống pháp luật thiếu hoàn thiện, sự phối hợp giữa các cơ quan, đoàn thể liên quan chưa chặt chẽ, việc cung cấp chứng cứ của đương sự chưa đảm bảo, hạn chế trong việc áp dụng công nghệ thông tin khi giải quyết vụ án, tuyên tuyền phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân và thời gian gần đây do tình hình dịch bệnh Covid19; nguyên nhân chủ quan: trình độ chun mơn của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tịa án và cơng tác quản lý giám sát, giáo dục cán bộ của TAND thành phố ng Bí.
Xuất phát từ thực trạng của việc giải quyết các tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí, tác giả đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị, cụ thể như: chính sách hồn thiện pháp luật dân sự và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan cũng như chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán, HTND và Thư ký Tịa án; nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất, bản lĩnh của Thẩm phán, HTND và Thư ký Tòa án; tăng cường sự thanh tra, kiểm tra của TAND tỉnh Quảng Ninh; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật cùng cấp; tăng cường cơ sở vật chất, của TAND thành phố ng Bí.
Trong thời gian tới, cần có kế hoạch xây dựng triển khai các giải pháp nêu trên, nếu thực hiện tốt thì việc giải quyết các tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí sẽ ngày càng được nâng cao, đáp ứng được mục tiêu mà ngành Tịa án đã đặt ra trong cơng cuộc cải tư pháp và góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền công bằng, dân chủ, của dân, do dân và vì dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Các văn bản pháp luật liên quan.
1. Bộ luật Dân sự năm 2005. 2. Bộ luật Dân sự năm 2015.
3. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
4. Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017. 5. Luật doanh nghiệp năm 2014.
6. Luật doanh nghiệp năm 2020. 7. Luật đất đai năm 2013.
8. Luật đầu tư năm 2020.
9. Luật Tổ chức TAND năm 2014
10. Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/12/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
11. Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
12. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
13. Nghị quyết số 42/2017/QH ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
14. Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ phí Tịa án; 15. Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 của Hội đồng Thẩm phán TAND
tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm. 16. Cơng văn số 152/TANDTC-PC ngày 19/7/2017 của Tịa án nhân dân tối cao
về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu.
17. Giải đáp một số nghiệp vụ số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối cao.
18. Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 của TAND tối cao về việc ban hành quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp trong TAND.
19. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về hoạt đông cho vay của TCTD.
II.Tài liệu tiếng việt.
1. Trần Tuấn Anh, Giải quyết tranh chấp HĐTD qua thực tiễn xét xử của TAND tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã Hội, Hà Nội năm 2016.
2. Bùi Đức Duy, Giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng cho vay tại các tổ chức tín
dụng từ thực tiễn xét xử tại Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội năm 2018.
3. Hồ Thị Khuyên, Thực tiễn giải quyết các tranh chấp HĐTD tại TAND Thành phố Hà
Nội, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2016.
4. Phan Chí Hiếu, Tranh chấp hợp đồng và các phương thức giải quyết tranh chấp hợp
đồng, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005.
5. TS Nguyễn Bích Thảo, Giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt
Nam (Sách chuyên khảo), NXB tư pháp, 2018.
6. Nguyễn Đức Tĩnh, Thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại TAND quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm
2020.
7. Ngơ Thị Trang, Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử
của Tòa án tại thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã Hội, Hà
Nội năm 2019.
xét xử của TAND thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã Hội,
Hà Nội năm 2018.
9. PGS.TS. Vũ Thị Hồng Yến, Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của
Bộ luật dân sự (hiện hành), (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự
thật, Hà Nội, 2019.
III. Một số bản án của Tòa án.
1. Án lệ số 08/2016/AL ngày 17/10/2016 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao về xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất trong hợp đồng tín dụng kể từ ngày tiếp theo của ngày xét xử sơ thẩm.
2. Bản án phúc thẩm số: 03/2020/KDTM-PT ngày 14/7/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
3. Bản án phúc thẩm số: 09/2018/KDTM-PT ngày 09/11/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
4. Bản án phúc thẩm số: 01/2022/KDTM-PT ngày 17/01/2022 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
5. Bản án sơ thẩm số: 03/2019/KDTM – ST ngày 30/12/2019 của Tòa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
6. Bản án sơ thẩm số: 04/2021/KDTM – ST ngày 08/9/2021 của Tòa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
7. Bản án sơ thẩm số: 02/2018/KDTM-ST ngày 18/4/2018 của Tòa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
8. Quyết định giám đốc thẩm số: 04/2022/KDTM-GĐT ngày 25/02/2022 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
IV. Các trang Web.
1.http://uongbi.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien-xa-hoi-thanh-pho-p13n4332.html (truy cập
ngày 24/4/2022)
tranh-chap-hop-dong-tin-dung/ (truy cập ngày 13/4/2022)
3. Thời hiệu khởi kiện là gì? Xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự? (luatduonggia.vn) (truy cập ngày 15/6/2022)
4. https://luatminhkhue.vn/giai-quyet-tranh-chap-la-gi---khai-nien-ve-giai-quyet- tranh chap. (truy cập ngày 06/5/2022)
5.https://tapchitoaan.vn/ngan-hang-yeu-cau-tra-no-theo-hop-dong-khi-da-het- thoi-hieu-
khoi-kien-thi-toa-an-co-dinh-chi-hay-khong (truy cập ngày