CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố ng Bí, tỉnh Quảng
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh và giới thiệu khái qt về Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố ng Bí, tỉnhQuảng Ninh Quảng Ninh
ng Bí là thành phố nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ninh. Vị trí địa lý phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang), phía Nam giáp huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phịng), phía Đơng giáp thành phố Hạ Long và thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh), phía Tây giáp thị xã Đơng Triều (tỉnh Quảng Ninh). Thành phố ng Bí nằm cách thủ đô Hà Nội 130 km, cách thành phố Hải Dương 60 km, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30 km, cách thành phố Hạ Long 45 km. Có mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy thuận tiện cho giao lưu, tiêu thụ hàng hóa. Với tổng diện tích đất tự nhiên là 25.546,40 ha và quy mô dân số (theo số liệu thống kê năm 2019) là 127.120 người. Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng tỷ lệ dân số nội thành ngày một tăng, tỷ lệ dân số ngoại thành ngày càng giảm dần, trong đó có cả các dân tộc khác nhau như Dao, Sán Dìu, Cao Lan, Nùng. Thành phố ng Bí có 10 đơn vị hành chính cấp xã, phường trực thuộc bao gồm 9 phường: Quang Trung, Thanh Sơn, Yên Thanh, Trương Vưng, Nam Khê, Bắc Sơn, Phương Đông, Phương Nam và 01 xã Thượng Yên Công.1
Về kinh tế xã hội, thành phố ng Bí là trung tâm của vùng mỏ than (kéo dài suốt từ Đông Triều, ng Bí, Hạ Long đến Cẩm Phả). Cơng nghiệp khai thác, chế biến than là ngành cơng nghiệp chủ đạo có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội thành phố ng Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung. Ngồi ra, với 4 khu di tích lịch sử văn hố nổi tiếng (khu di tích lịch sử danh thắng n Tử, đình Đền Cơng, đình Lạc Thanh, chùa Hang Son, chùa Ba Vàng), ng Bí đã trở thành địa danh du lịch tâm linh lớn nhất tỉnh Quảng Ninh.
Hiện nay, thành phố ng Bí là đơ thị loại 2 nằm trong tâm điểm vùng tam giác động lực phát triển miền Bắc là Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, có vị trí chiến lược quan trọng về phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng của khu vực phía Tây tỉnh Quảng Ninh. Những năm gần đây diện mạo đơ thị ng Bí đã thay đổi nhanh chóng, ngày càng khang trang và hiện đại, đời sống dân cư đô thị ngày càng được nâng cao.
Với những đặc điểm về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội như trên đã có những ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác giải quyết các vụ án nói chung và tranh chấp về HĐTD nói riêng của TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Thứ nhất, tác động tích cực của đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đến giải quyết các tranh chấp về HĐTD của TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, các vấn đề văn hóa - xã hội cũng được quan tâm, công tác truyền thông, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được quan tâm, thực hiện tương đối tốt; sự phát triển của công nghệ thông tin tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận và cập nhật các quy định của pháp luật , trình độ dân trí cũng như hiểu biết pháp luật ngày càng nâng cao, cơ sở hạ tầng, đường xá giao thông đi lại thuận tiện, việc cấp phát các văn bản tố tụng nhanh chóng. Q trình giải quyết vụ án, đa số người dân khi tham gia tố tụng chấp hành, hợp tác theo quy định của pháp luật.
Do điều kiện kinh tế phát triển nên trong những năm qua được sự quan tâm của ngành và địa phương, cơ sở vật chất của TAND thành phố ng Bí ngày càng có phần được cải thiện. Các phòng làm việc đều được trang bị thiết bị đầy đủ máy tính, máy in, mạng wifi; phịng xét xử được bố trí loa máy, bàn ghế; camera an ninh được gắn ở các phòng làm việc với đương sự và phịng xét xử, tạo nên mơi trường làm việc văn minh, dân chủ, công khai.
Thứ hai, tác động tiêu cực của đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đến giải quyết các tranh chấp về HĐTD của TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Bên cạnh những tác động tích cực thì do những tính chất đặc thù về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng tác động khơng nhỏ, gây ra những khó khăn đối
với việc giải quyết các tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí. Mặc dù, là đơ thị loại 2 nhưng thành phố ng Bí nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, có nhiều dân tộc sinh sống; trong 10 phường xã có một số xã phường nằm cách xa trung tâm, tiêu biểu như phường Vàng Danh, xã miền núi Thượng Yên Công, chiếm phần lớn dân tộc Dao sinh sống nên kiến thức về pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng vẫn cịn hạn chế, đi lại khó khăn. Bên cạnh đó, thành phố ng Bí cũng thu hút khá nhiều lao động phổ thông đến từ những tỉnh, thành, thị xã lân cận như Hải Dương, Hải Phịng, Đơng Triều… nhiều trong số những người này là công nhân làm việc tại các mỏ than, khu công nghiệp tương đối đông, thời gian làm việc theo ca, nơi ở không ổn định nên việc triệu tập làm việc, cũng như xác minh, thu thập chứng cứ và đến phiên tịa gặp nhiều khó khăn. Nhất là có những vụ án đương sự là cơng nhân khai thác dưới hầm lị, có thể việc giao giấy tờ, văn bản tố tụng được thông qua cơ quan quản lý nhưng khi nhận được thì đã quá thời hạn.
Những năm gần đây, do sự phát triển của kinh tế xã hội mà các tranh chấp HĐTD tại TAND thành phố ng Bí ngày càng gia tăng, trong đó có những vụ án có tính chất phức tạp, kéo dài vì nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau gây bức xúc đối với người dân khi tham gia khiếu kiện cũng như gây quá tải và ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2. Giới thiệu khái quát về Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã giành được độc lập bằng cuộc cách mạng tháng tám năm 1945. Ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời. Ngay sau khi thắng lợi vĩ đại của cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẩn trương thiết lập bộ máy Nhà nước cách mạng, trong đó có cơ quan Tịa án. Ngày 13/9/1945, sau lễ Tuyên ngôn độc lập 11 ngày, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 33-C thiết lập các Tòa án quân sự. Ngày 13/9 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của Tòa án nhân dân.
Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, hệ thống Tòa án nhân dân đã từng bước trưởng thành và phát triển mạnh mẽ cả về tổ chức, đội ngũ, trình độ chính trị - pháp lý, xứng đáng là thiết chế nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của nhân dân, là biểu tượng của công lý trong nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong chặng đường xây dựng và phát triển vẻ vang đó, có sự đóng góp bền bỉ phấn đấu khơng ngừng của hệ thống hai cấp Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói chung và TAND thành phố ng Bí nói riêng. TAND thị xã ng Bí (nay là thành phố ng Bí) được thành lập từ năm 1962 do ông Vũ Minh làm Chánh án. Từ ngày thành lập đến nay, TAND thành phố ng Bí đã khơng ngừng phát triển. Từ chỗ chỉ có 5 cán bộ cơng tác tại TAND thành phố ng Bí lúc thành lập đến nay Tịa án ng Bí đã có 16 cán bộ có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, có trình độ chun mơn vững vàng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao phó, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
TAND là cơ quan xét xử duy nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp và gồm bốn cấp: TAND tối cao, các TAND cấp cao, các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (gọi chung là cấp huyện); các Toà án quân sự. Như vậy, TAND cấp huyện là cơ quan xét xử ở cấp thấp nhất trong 04 cấp.
Cơ cấu của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương được ghi nhận lần đầu tiên tại Luật Tổ chức TAND năm 1960 và hiện nay được quy định cụ thể tại Điều 45 Luật tổ chức TAND năm 2014.
100% có trình độ Đại học hoặc cử nhân luật, trong đó có 07 đồng chí là Thạc sĩ luật học; Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận 05 đ/c, còn lại sơ cấp, trung cấp. Số lượng cán bộ, công chức, người lao động năm 2022 của đơn vị là 18 đ/c (Trong đó có 08 thẩm phán; 07 Thư ký Tịa án; 01 kế tốn; 02 lao động theo hợp đồng 682).
Hoạt động của TAND thành phố ng Bí do Chánh án lãnh đạo. Chánh án TAND thành phố ng Bí có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức cơng tác xét xử và các công tác khác theo quy định của pháp luật, có nhiệm vụ báo cáo cơng tác xét xử của TAND thành phố ng Bí trước Hội đồng nhân dân thành phố ng Bí và TAND tỉnh Quảng Ninh.
Theo Luật tổ chức TAND năm 2014, TAND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có thể thành lập Tịa chun trách và Chánh án TANDTC có quyền quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách. Tuy nhiên, căn cứ vào yêu cầu, thực tế xét xử, cụ thể ở lượng án hàng năm, cho nên hiện nay, TAND thành phố ng Bí chưa có Tịa chun trách. Vì vậy, vụ việc các loại (hình sự, dân sự, hành chính) sẽ được Chánh án phân đều cho các Thẩm phán. Ngồi vai trị quản lý chung thì Chánh án vẫn thực hiện nhiệm vụ xét xử, tuy nhiên lượng án ít hơn các Thẩm phán còn lại.
2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
2.2.1. Kết quả giải quyết tranh chấp Hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh
Tranh chấp HĐTD chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số tranh chấp liên quan đến hợp đồng và trong phần lớn các vụ án dân sự và kinh doanh thương mại tại TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh. Ngun nhân của tình trạng trên do tính chất của HĐTD ln chứa đựng những rủi ro khi bên cho vay chuyển giao một khoản tiền nhất định cho bên vay trong một thời hạn nhất định nhưng bên vay kinh doanh
2 Hợp đồng 68 là Hợp đồng được ký kết giữa người lao động và Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh ví dụ như lái xe, tạp vụ.
gặp thua lỗ khơng cịn đủ khả năng trả nợ dẫn đến bên cho vay bắt buộc phải khởi kiện đến tòa án để thu hồi nợ cho Ngân hàng. Do đó, các tranh chấp về HĐTD chiếm tỷ lệ lớn trong các vụ án dân sự và KDTM tại Tòa án. Dưới đây là số liệu thống kê các vụ án về tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn năm 2017-2021:
Bảng 2.1: Kết quả giải quyết tranh chấp HĐTD của Tòa án nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2017- 20213
Năm Thụ lý (vụ) Giải quyết Tồn Vụ (vụ) Đạt (%) Vụ (vụ) Tỷ lệ (%) 2017 28 27 96,43% 01 3,57 2018 34 31 91,18% 03 8,82% 2019 30 23 76,67% 07 23,33% 2020 30 24 80% 06 20% 2021 36 35 97,22% 01 2,78%
Thông qua bảng biểu số liệu kết quả giải quyết tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí có thể thấy rằng số lượng vụ án tranh chấp về HĐTD ngày càng gia tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2021. Từ năm 2020 trở lại, do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến hết sức phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế trong nước cũng như thế giới. Các doanh nghiệp, cũng như các cá nhân kinh doanh thua lỗ gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến khơng cịn đủ khả năng trả nợ. Không trả được nợ lãi, gốc dẫn đến nợ q hạn và trở thành nợ xấu chính vì vậy các TCTD là đơn vị kinh doanh tiền tệ buộc phải khởi kiện đến TAND để thu hồi nợ cho Ngân hàng. Cũng là một trong những nguyên nhân khách quan dễn đến các tổ chức, cá nhân khơng cịn đủ khả năng trả nợ và buộc Ngân hàng phải khởi kiện.
3 Nguồn của bảng số liệu dựa trên kết quả thụ lý, giải quyết của Tòa án nhân dân thành phố ng Bí.
Kết quả giải quyết tranh chấp HĐTD tại TAND thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh khá cao, mặc dù cũng có một số vụ án diễn biến hết sức phức tạp nhưng tình trạng tồn đọng án ít, đúng thời hạn luật định.
Bảng 2.2. Kết quả giải quyết cụ thể đối với tranh chấp HĐTD tại Tịa án nhân dân thành phố ng Bí từ năm 2017- 20214
Năm Thụ lý (vụ) Số vụ án đã giải quyết Số vụ cịn lại Tỷ lệ giải quyết (%) Đình chỉ Hòa giải thành Xét xử 2017 28 16 8 3 01 96,43% 2018 34 13 9 9 03 91,18% 2019 30 7 9 7 07 76,67% 2020 30 6 11 7 06 80% 2021 36 12 17 6 01 97,22% Tổng 158 54 54 32 18 88,6%
- Về cơng tác hịa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự
Mục đích của phiên hịa giải là nhằm giúp đương sự có thể thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết quan hệ tranh chấp, phát huy được quyền tự định đoạt của đương sự, giảm thiểu tối đa về thời gian, tiền bạc và quyết định cơng nhận sự thỏa thuận có hiệu lực thi hành ngay sau khi ban hành.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của cơng tác hịa giải trong việc giải quyết các tranh chấp HĐTD, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị
4 Kết quả giải quyết cụ thể đối với tranh chấp HĐTD số liệu dựa trên kết quả giải quyết thực tế tại Tòa án nhân dân TP ng Bí.
về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đề ra nhiệm vụ: “Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài...”. Ngày 3/10/2017, Chánh án TANDTC ban hành Chỉ thị số 04/2017/CT-CA về việc tăng cường cơng tác hịa giải tại TAND. Với tinh thần trách nhiệm và ln tìm ra những giải pháp tích cực, từ năm 2017 đến năm 2021, tỷ lệ hòa giải thành trong các tranh chấp HĐTD của TAND thành phố ng Bí tương đối cao, cụ thể:
Bảng 2.3. Kết quả giải quyết cụ thể đối với tranh chấp HĐTD tại Tịa án nhân dân thành phố ng Bí từ năm 2017- 2021 về việc hòa giải thành
và ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận.
Năm Thụ lý Hịa giải thành Tỷ lệ %
2017 28 8 28,57
2018 34 9 26,47
2019 30 9 30
2020 30 11 36,66