Chương 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.4. Thiết kế mạch in trên phần mềm mô phỏng Altium
2.4.3 Các bước thiết kế mạch in trên Altium
Update PCB Document: Sau khi thiết kế trên schematic, ta cần tạo một chương trình PCB, đổi tên, và chuyển đổi từ schematic sang PCB.
Hình 46: Giao diện PCB và các linh kiện được chuyển từ schematic
Kéo mạch vào trong bảng đen và sắp xếp vị trí thích hợp. Chú ý theo các nguyên tắc đã được nêu ở phía bên trên.
Hình 47: Sắp xếp linh kiện theo các nhìn của bản thân. (Chú ý: sắp xếp sao cho các đường
dây đi không trồng chéo lên nhau).
Ta bao quanh mạch bằng lớp Keep- Out Layer (Place Keepout ấn Tap chọn Keep-Out Layer tại Restricted for Layer). Nhấn vào đường kẻ rồi ấn Tab để chọn toàn bộ đường Keep-Out Layer.
Chọn Design Board Shape Define Board Shape from Selected Objects, để thu gọn mặt phẳng.
Hình 48: Bao quanh mạch Đi dây và chú ý các nguyên tắc bên trên. Đi dây và chú ý các nguyên tắc bên trên.
Phủ đồng để bảo vệ mạch khi dịng q cao.
Hình 50: Mạch in sau khi được phủ đồng. Mạch in sau khi thiết kế: Mạch in sau khi thiết kế:
Hình 52: Mạch 3D được mơ phỏng trong Altium.
Xuất thành file PDF để dễ dàng trong việc in mạch thực tế (chọn File> Fabrication Outputs> Final> Chọn file cần in rồi chọn Print (Trước đó cần vào Print setup để thay đổi các thông số).)
2.5 Thiết kế mạch in
Thiết kế mạch in và bước cuối cùng để hoàn thiện thành một mạch điện hồn chỉnh và có thể sử dụng. Các bước làm:
Bước 1: In mạch ra giấy bóng và áp vào miếng board đồng. Là trong vòng
khoảng 5’ và để nguội. Sau khi là xong ta dùng bút long khơng xố được tơ lại nét bị đứt
Hình 54: Thực hiện là in mực và tô lại mạch sau khi là
Bước 2: Pha bột sắt vào nước và thả miếng Board đồng để ăn mòn khoảng 30- 45’. Để đẩy nhanh q trình ăn mịn của dung dịch với phíp đồng ta có thể dùng nước ấm kết hợp với việc lắc đều dung dịch thì tốc độ ăn mịn sẽ nhanh hơn (Như ở trên phòng A4-501 có máy lắc để làm việc này thay cho iệc lắc thử cơng).
Hình 55: Q trình pha dung dịch Fe+ để ngâm phíp đồng đã in mạch
Bước 3: Sau khi ăn mịn hết phần đồng khơng cần thiết ta sẽ đem mạch điện đi rửa sạch bằng nước và chà qua lớp mực bên trên (Chà bằng một lực vừa phải). Nếu có thể thì nên sử dụng dung dịch nhựa thông, xăng thơm để phủ lên mạch nhằm bảo vệ sự Oxi hóa của mơi trường lên mạch điện của mình.
Bước 4: Khoan mạch và thực hiện hàn gắn linh kiện vào Board mạch.