Bảng phím tắt Schematic

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và thiết kế mạch in sử dụng phần mềm Eagle hoặc Altium (Trang 48)

dây)

A - A Đi dây tự động

V - F Hiển thị toàn bộ bản vẽ

P - R Vẽ đường mạch theo ý muốn

Q (Ctrl + Q) Thay đổi đơn vị (mm <-> mil)

P - G Phủ đồng

P - V Lấy lỗ via

Ctrl + M Đo kích thước

Ctrl + Shift + Lăn chuột Chuyển lớp

D - O Chỉnh thông số của mạch

D - R Thay đổi các luật cho bản vẽ (kích thước đường dây, lỗ via, khoảng cách các linh kiện,...)

D - S - R Định lại kích thước bo mạch Bảng 2: Bảng phím tắt PCB  Chế độ 3D Mode.

Phím tắt Tác vụ

0 Xoay board mạch về hướng nhìn gốc

2 Chuyển sang chế độ 2D khi trong chế độ 3D View

3 Chuyển sang View 3D khi trong chế độ 2D

SHIFT Đồng thời nhấn Shift và Click chuột phải, di chuyển chuột để xoay board mạch theo các trục X Y Z

V + F Điều chỉnh board mạch vừa khít màn hình

V + B Lật board mạch

SHIFT + Cuộn chuột Sang trái – Sang phải CTRL + Cuộn chuột Phóng to – Thu nhỏ

CTRL + C Chụp ảnh góc nhìn hiện tại của board mạch 3D vào Clipboard, để lưu thành file ảnh bạn cần sử dụng tool như Paint chẳng hạn

T + P Mở cửa sổ Preferences

L Mở cửa sổ Configurations – Điều chỉnh các thuộc tính hiển thị

Bảng 3: Bảng phím tắt 3D. 2.2.4 Quy trình tạo file thiết kế mạch và các 2.2.4 Quy trình tạo file thiết kế mạch và các

phần chức năng trong Altium Design.

Bước 1: Nhấp vào File ⇒ New ⇒ Project

Tiếp theo đặt tên Project (bao gồm File sơ đồ nguyên lý; File sơ đồ mạch in PCB) và chọn lưu vào thư mục nào trong máy ⇒ ấn Create để bắt đầu.

Hình 42: Đặt tên file

Bước 2: Tạo File sơ đồ nguyên lý. Ấn chuột phải vào tên Project bạn vừa đặt ⇒ Add new to Project ⇒ Schematic

Bước 3: Tạo File sơ đồ mạch in. Ấn chuột phải vào tên Project bạn vừa tạo ⇒ Add File to Project ⇒ PCB

Hình 44: Tạo một File PCB

Bước 4: Lưu Project lại. Ấn chuột phải vào tên Project mới tạo ⇒ Save (lưu lần lượt File sơ đồ nguyên lý và File sơ đồ mạch in). Lưu ý: Lưu tên file rõ ràng để tránh bị nhầm lẫn với nhau.

2.3 So sánh về hai ứng dụng

Altium Designer Eagle Designer

Nhu cầu và đối tượng sử dụng cung cấp một ứng dụng kết hợp công nghệ một cách tổng thể. Altium designer được cung cấp phục vụ cho việc hoàn thiện sản phẩm điện tử, bố trí mạch in PCB, gia công phần mềm nhúng, ...

Thường được sử dụng trong vẽ điện công nghiệp.

Là một ứng dụng có lượng người sử dụng lớn trong lĩnh vực công nghiệp. Dung lượng thấp. Giao diện trực quan, thuận tiên trong việc sử dụng.

Nhược điểm

Do được tích hợp nhiều tính năng làm cho Altium designer khả năng. Trong khi đó, một số tính năng trong phần mềm cịn khơng được người dùng sử dụng.

Cịn khó khăn trong việc tìm kiếm linh kiện. Q trình thiết kế mạch đơi lúc gặp nhiều bất lợi.

Bảng 4: So sánh Eagle Designer và Altium Designer

2.4 Thiết kế mạch in trên phần mềm mô phỏng Altium.

2.4.1 Thiết kế mạch schematic.

Đầu tiên ta cần thiết kế mạch schematic:

Sử dụng các linh kiện: Transistor 2n222; Resistor: 120k𝛺, 4.8k𝛺, 1.2k𝛺; Tụ hoá: 10𝜇𝐹,100 𝜇𝐹; Biến trở: 1M𝛺; Header 2. Thiết kế PCB

Để thiết kế PCB thích hợp thì cần chú ý theo một vài nguyên tắc bên dưới:  Quy tắc thiết kế và bố trí linh kiện

- Khoảng cách đường dây với viền mạch lớn hơn 5mm. - Ưu tiên đặt linh kiện chính hay có diện tích lớn làm tâm. - Linh kiện có cơng suất lớn thì đặt tại vị trí dễ tản nhiệt. - Đầu ra và đầu vào cần đặt cách xa nhau.

- Cần đặt linh kiện có cơng suất cao tại vị trí khó chạm vào để tránh gây hại. - Linh kiện nhạy cảm với nhiệt đặt xa linh kiện phát nhiệt.

- Bố cục cân bằng, đồng đều, theo sát nhau. - Tụ lọc nên đặt gần vị trí đầu ra.

- Linh kiện có kích thước nhỏ nhưng nhiệt lượng cao cần bổ sung thiết bị tản nhiệt.

Quy tắc thiết kế dây

- Dây nên tránh góc nhọn, vng. Nên đi dây với góc 45 độ - Tín hiệu cao tần nên đi dây ngắn nhất có thể

- Hướng đi dây nguồn và dây tiếp đất mạch 2 lớp nên thống nhất với hướng dữ liệu

- Dây tiếp đất kỹ thuật và dây tiếp đất mô phỏng cần tách riêng - Bố trí dây trên tồn mạch, khoan lỗ cần phải đồng đều

- Dây nguồn và dây tiếp đất nên ngắn và dày, đoạn vòng giữa nguồn và tiếp đất nên thiết kế ngắn nhất

2.4.3 Các bước thiết kế mạch in trên Altium

Update PCB Document: Sau khi thiết kế trên schematic, ta cần tạo một chương trình PCB, đổi tên, và chuyển đổi từ schematic sang PCB.

Hình 46: Giao diện PCB và các linh kiện được chuyển từ schematic

Kéo mạch vào trong bảng đen và sắp xếp vị trí thích hợp. Chú ý theo các nguyên tắc đã được nêu ở phía bên trên.

Hình 47: Sắp xếp linh kiện theo các nhìn của bản thân. (Chú ý: sắp xếp sao cho các đường

dây đi không trồng chéo lên nhau).

Ta bao quanh mạch bằng lớp Keep- Out Layer (Place  Keepout  ấn Tap  chọn Keep-Out Layer tại Restricted for Layer). Nhấn vào đường kẻ rồi ấn Tab để chọn toàn bộ đường Keep-Out Layer.

Chọn Design  Board Shape  Define Board Shape from Selected Objects, để thu gọn mặt phẳng.

Hình 48: Bao quanh mạch  Đi dây và chú ý các nguyên tắc bên trên.  Đi dây và chú ý các nguyên tắc bên trên.

 Phủ đồng để bảo vệ mạch khi dịng q cao.

Hình 50: Mạch in sau khi được phủ đồng.  Mạch in sau khi thiết kế:  Mạch in sau khi thiết kế:

Hình 52: Mạch 3D được mơ phỏng trong Altium.

 Xuất thành file PDF để dễ dàng trong việc in mạch thực tế (chọn File> Fabrication Outputs> Final> Chọn file cần in rồi chọn Print (Trước đó cần vào Print setup để thay đổi các thông số).)

2.5 Thiết kế mạch in

Thiết kế mạch in và bước cuối cùng để hoàn thiện thành một mạch điện hồn chỉnh và có thể sử dụng. Các bước làm:

Bước 1: In mạch ra giấy bóng và áp vào miếng board đồng. Là trong vòng

khoảng 5’ và để nguội. Sau khi là xong ta dùng bút long khơng xố được tơ lại nét bị đứt

Hình 54: Thực hiện là in mực và tô lại mạch sau khi là

Bước 2: Pha bột sắt vào nước và thả miếng Board đồng để ăn mòn khoảng 30- 45’. Để đẩy nhanh q trình ăn mịn của dung dịch với phíp đồng ta có thể dùng nước ấm kết hợp với việc lắc đều dung dịch thì tốc độ ăn mịn sẽ nhanh hơn (Như ở trên phòng A4-501 có máy lắc để làm việc này thay cho iệc lắc thử cơng).

Hình 55: Q trình pha dung dịch Fe+ để ngâm phíp đồng đã in mạch

Bước 3: Sau khi ăn mịn hết phần đồng khơng cần thiết ta sẽ đem mạch điện đi rửa sạch bằng nước và chà qua lớp mực bên trên (Chà bằng một lực vừa phải). Nếu có thể thì nên sử dụng dung dịch nhựa thông, xăng thơm để phủ lên mạch nhằm bảo vệ sự Oxi hóa của mơi trường lên mạch điện của mình.

Bước 4: Khoan mạch và thực hiện hàn gắn linh kiện vào Board mạch.

Chương 3. Kết quả thực hiện và kết luận

3.1 Kết quả mơ phỏng trên Oscilloscope

Hình 57: Mạch điện hồn chỉnh sau các bước làm ở trên.

Sau khi lắp hoàn thiện mạch, ta đem đi chạ thử ở phòng A4-504 bằng cách cấp đầu vào nguồn AC (Máy tạo xung); nguồn DC.

Đầu vào.

- Cấp nguồn AC (Hình 60) với điện áp 200mVrms với tần số 1Khz. - Cấp nguồn DC (Hình 59) với điện áp 9V và cường độ dòng điện 0.2A.

Đầu ra: được đo bởi máy Oscilloscope như hình 61 ta thực hiện kẹp đo như sau:

- Đầu đo 1: Dùng để đo đầu vào (Input). - Đầu đo 2: Dùng để đo đầu ra (Output).

Để đảm bảo cho việc dễ hình dung cách cấp đầu vào và đầu ra cho mạch thì bạn có thể nhìn sơ đồ khối dưới đây.

Hình 58: Sơ đồ khối kết nối đầu vào và đầu ra cho mạch.

Hình 60: Thơng số được Setup trên máy cấp nguồn AC (Máy AFG 1022)

3.2 Kết quả thực nghiệm

Mạch được hoàn thiện và đưa ra được kết quả khuếch đại theo như lý thuyết được tính tốn ra.

Ta so sánh hình ảnh của hai mạch với mỗi khoảng cách ô nhỏ của Input (Đường màu vàng) bằng với khoảng cách ô nhỏ của Output. Từ đây có thể dễ dàng tính tốn được giá trị khuếch đại qua mạch.

3.2.1 Các tham số chính Nguồn cung cấp Nguồn cung cấp Điện áp

Peak to Peak Tần số

3.2.2 Nguyên lý hoạt động của mạch

Tín hiệu xoay chiều được đưa vào trong mạch, được lọc bởi tụ. Nguồn DC cấp vào trong mạch qua Transistor cấp năng lượng cho mạch và khiến cho tín hiệu được khuếch đại. Tín hiệu được lọc bởi tụ và được đưa ra ngoài.

3.3 Kết luận và hướng phát triển đề tài

- Về kiến thức: Đã nghiên cứu về mạch khuếch đại đơn giản - Về thực nghiệm:

+ Biết cách thiết kế mạch trên phần mềm Eagle và Altium + Chế tạo thành công mạch khuếch đại Darlington

+ Nâng cao kỹ năng vận hành thiết bị đo, dụng cụ điện tử, máy khoan, hàn… - Hướng phát triển:

+ Phát triển thành mạch khuếch đại phức tạp. + Vận dụng mạch vào các thiết bị điện tử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] “Introduction to the Amplifier an Amplifier Tutorial,” Basic Electronics

Tutorials, Jul. 16, 2013. https://www.electronics-

tutorials.ws/amplifier/amp_1.html (accessed Jun. 25, 2022).

[2] Supplyframe, “Altium Designer Loader Download,” Component Search

Engine.

https://componentsearchengine.com/library/altium?gclid=CjwKCAjwwdWVBh A4EiwAjcYJEEss89lJ81hjpOeAHqQa1P_FV5vwJFMaMuU4_hkO2xCsRYL3 YEcLdBoC3uMQAvD_BwE (accessed Jun. 25, 2022).

[3] “Giới thiệu phần mềm thiết kế mạch in Altium Design.”

http://webcongnghiep.com/threads/1224-Gioi-thieu-phan-mem-thiet-ke-mach- in-Altium-Design (accessed Jun. 25, 2022).

[4] Thànhh Lộcc, Altium Bài 1 Hướng dẫn tạo project trên altium designer 20, (2020). Accessed: Jun. 25, 2022. [Online Video]. Available:

https://www.youtube.com/watch?v=-ezcYIBnfNw

[5] “Class A Amplifier - Class-A Transistor Amplifier Tutorial,” Basic Electronics

Tutorials, Jul. 25, 2013. https://www.electronics-

tutorials.ws/amplifier/amp_5.html (accessed Jun. 25, 2022). [6] “How does an Amplifier Work? (Class-A) - YouTube.”

https://www.youtube.com/watch?v=dKTbrZMscpM&list=PLOZELxMOYNN6 NHwKRXjOLmH3sofjIviiN&index=1 (accessed Jun. 25, 2022).

[7] C. ty C. phần T. G. D. Động, “Tổng hợp các phím tắt trong Altium Designer thiết kế mạch nhanh chóng,” Thegioididong.com.

https://www.thegioididong.com/game-app/tong-hop-cac-phim-tat-trong-altium- designer-thiet-ke-mach-1316346 (accessed Jun. 25, 2022).

[8] “Basic Amplifier.”

https://www.tutorialspoint.com/amplifiers/amplifier_basic.htm (accessed Jun. 25, 2022).

[9]chromeextension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/http://mientayvn.com/Bo _suu_tap_ky_thuat_cong_nghe/Giao_trinh_thiet_ke_mach_dien_tu_thong_dun g/mientayvn.com.giao_trinh_moi_eagle_5_6_vutbay_net_3191.pdf

[10] “EAGLE (program),” Wikipedia. Feb. 01, 2022. Accessed: Jun. 25, 2022. [Online]. Available:

https://en.wikipedia.org/w/index.php?title=EAGLE_(program)&oldid=1069304 290

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và thiết kế mạch in sử dụng phần mềm Eagle hoặc Altium (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)