2.1 .Gi ới thi về SCB
3.2.1 .Giải pháp về hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản
khoản theo mơ hình CAMELS cùng với thơng lệ chuẩn của Basel
Để SCB hợp nhất hoạt động an toàn và vững chắc, ban lãnh đạo cần xem xét các vấn đề về tuân thủ quy định của luật pháp, các quy định trong hoạt động của ngành cũng như đảm bảo tài chính lành mạnh. Điều này yêu cầu SCB phải hợp nhất phải thiết lập các chính sách, chiến lược nhằm giới hạn các rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh, nhằm điều hành và bảo toàn tài sản. Đồng thời phải định kỳ kiểm tra hoạt động của tồn hàng thơng qua các báo cáo nội bộ, các báo cáo kiểm toán, các báo cáo thanh tra, các kế hoạch dự trù hoạt động. Các nguồn thông tin này phải trung thực nhằm đánh giá nhận diện các yếu kém từ đó tăng cường kiểm sốt đảm bảo tính vững chắc về mặt tài chính
SCB có thể hướng tới quản trị rủi ro thanh khoản theo mơ hình CAMELS và vận dụng linh hoạt các thơng lệ chuẩn về thanh khoản của Uỷ ban Basel
SCB cần quan tâm đến việc triển khai một chính sách cho vay hợp lý, xây dựng được hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro, chính sách dự phịng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng với khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, trong đó quy trình tín dụng của ngân hàng. Cần có chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá và phân loại khách hàng, khu vực, ngành và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá và phân loại khách hàng, quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng. Hạn chế cho vay tập trung vào một số khách hàng lớn, cần đa dạng khách hàng và ngành nghề nhằm phân tán rủi ro. Bên cạnh đó, việc trích lập dự phịng tín dụng đầy đủ đóng vai trò quan trọng, đây là tấm đệm bảo vệ vốn tự có và là lớp bảo vệ phụ trợ trong việc bảo vệ người gửi tiền khi các khoản cho vay không có khả năng thu hồi