2.1 .Gi ới thi về SCB
2.1.2. Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại SCB
Để giảm thiểu rủi ro thanh khoản và hiệu ứng lây lan cho toàn hệ thống, SCB đã phối hợp kịp thời với NHNN, các NHTM để nhanh chóng xử lý nhu cầu thanh khoản. Đồng thời cơng tác đảm bảo an tồn thanh khoản đã được chú trọng, cụ thể là ban hành các quy định, quy chế, hướng dẫn để đảm bảo các chỉ số thanh khoản ở mức an toàn và đưa ra các phương án dự phòng rủi ro thanh khoản xảy ra
Trước năm 2010, SCB đã khơng có quy định về quản trị thanh khoản cụ thể mà chỉ lồng ghép quản trị thanh khoản thông qua quy định về quản lý rủi ro thị trường vào tháng 12/2008 và quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - Tài sản Có (ALCO) vào tháng 4/2009. Sau thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi thơng tư 13 thì SCB ban hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động trên tinh thần các thơng tư trên cùng với quy định về quản trị rủi ro thanh khoản
Trong chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, SCB quy định trách nhiệm và nhiệm vụ chi tiết, cụ thể từng phịng ban. Trong đó phịng Quản lý rủi ro thị trường có trách nhiệm chính trong việc xây dựng và triển khai các quy trình và phương pháp nhận dạng, đo lường, đánh giá, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro thanh khoản, phân tích
PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO THỊ
BỘ PHẬN QUẢN
LÝ TỶ LỆ AN TOÀN HOẠT LÝ RỦI RO THANH KHOẢNBỘ PHẬN QUẢN BỘ PHẬN QUẢN
LÝ RỦI RO THỊ TRƯỜNG
Nhiệm vụ của Phòng Quản lý rủi ro thị trường
đánh giá dự báo rủi ro thanh khoản tiềm ẩn, cơ cấu nguồn vốn và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh khoản trong điều hành thanh khoản của SCB
Sơ đồ tổ chức Phòng Quản lý rủi ro thị trường:
- Bộ phận quản lý rủi ro thị trường: đo lường, giám sát mức độ rủi ro thị trường hàng ngày; xây dựng các công cụ và phương pháp nhận dạng rủi ro thị trường để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh; đồng thời giám sát, xác nhận phần vượt mức và báo cáo kịp thời các vấn đề liên quan đến rủi ro thị trường lên các cấp có thẩm quyền
- Bộ phận quản lý tỷ lệ an toàn hoạt động: giám sát, báo cáo các tỷ lệ an toàn hoạt động của Ngân hàng và đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của NHNN
- Bộ phận quản lý rủi ro thanh khoản: phân tích thanh khoản tồn hệ thống và đề xuất giới hạn, hạn mức rủi ro thanh khoản định kỳ và đột xuất
SCB quản trị thanh khoản dựa trên sự kết hợp 2 phương pháp: phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách phân tích các chỉ số thanh khoản rút ra từ bảng tổng kết tài sản và cơ sở dữ liệu hiện tại từ đó đưa ra giới hạn cho các chỉ số đảm bảo thanh khoản; phương pháp phân tích thanh khoản
động là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách dự đoán cung, cầu thanh khoản và độ lệch thanh khoản từ đó đưa ra các biện pháp quản lý. Việc xây dựng hai phương pháp này dựa trên phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản và phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng nguồn
Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh: SCB sử dụng các chỉ số thanh khoản như: Chỉ số tiền mặt tại quỹ, chỉ số dự trữ sơ cấp, chỉ số dự trữ thứ cấp
Tiền mặt tại quỹ
Chỉ số tiền mặt tại quỹ = x 100%
Nguồn huy động TT1 Dự trữ sơ cấp
Chỉ số dự trữ sơ cấp = x 100%
Nguồn vốn huy động
Dự trữ sơ cấp gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi tai các TCTD khác
Nguồn vốn huy động bao gồm nguồn vốn huy động từ TT1, TT2, vay NHNN Dự trữ thứ cấp
Chỉ số dự trữ thứ cấp = x 100%
Các khoản phải trả
Dự trữ thứ cấp bao gồm chứng khoán ngắn hạn và giấy tờ có giá ngắn hạn Các khoản phải trả bao gồm các khoản huy động trên TT1, TT2, vay NHNN, các khoản cam kết phải trả khác
SCB cũng xây dựng bảng phân tích các tài sản có có thể thanh tốn ngay và các tài sản nợ phải thanh toán đối với từng loại tiền tệ. Căn cứ vào thời hạn còn lại của các tài sản nợ và tài sản có mà SCB lập ra cung cầu thanh khoản trong khoảng thời gian ngày hôm sau, sau 1 tuần, sau 1 tháng… từ đó dự trữ thanh khoản thích hợp hay có biện pháp xử lý đối với nhu cầu thanh khoản trong thời gian đó. Bên cạnh đó, SCB tính tốn các tỷ lệ đảm bảo theo quy định NHNN như: Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR);
hệ số cơ cấu nguồn – sử dụng nguồn, tỷ lệ ngắn hạn đã sử dụng cho vay trung và dài hạn…
Phương pháp phân tích thanh khoản động: xây dựng các báo cáo đo lường rủi ro thanh khoản, trong đó xây dựng các kịch bản thanh khoản trong điều kiện tốt, trung bình, xấu và xây dựng mơ hình độ lệch thanh khoản giữa cung thanh khoản và cầu thanh khoản. Dựa trên kết quả của hai phương pháp trên, Hội đồng ALCO sẽ quyết định các biện pháp xử lý thích hợp
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản của SCB
2.2.1. Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn của NHNN theo Thơng tư13/2010/TT-NHNN, 19/2010/TT-NHNN, 22/2011/TT-NHNN 13/2010/TT-NHNN, 19/2010/TT-NHNN, 22/2011/TT-NHNN
Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện với nhiều điều luật điều chỉnh chung và luật chuyên ngành được ban hành. Việc ban hành Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Thanh tra thay thế cho các văn bản dưới luật đã góp phần hồn thiện một bước quan trọng trong khuôn khổ pháp lý về giám sát và cảnh báo rủi ro tại các ngân hàng thương mại. Theo đó, việc giám sát khơng chỉ tập trung vào các yếu tố định lượng mang tính truyền thống như vốn tự có, giới hạn tín dụng, chất lượng tín dụng, mà cịn được mở rộng cho các yếu tố định tính như: theo dõi diễn biến cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, xem xét các mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn; việc đảm bảo khả năng chi trả hay đánh giá tính thanh khoản của ngân hàng. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng đã được tính tốn dựa trên các cơ sở khoa học do các tổ chức tài chính quốc tế đưa ra, đảm bảo tính thống nhất trong quản lý vĩ mô, phân loại ngân hàng, đánh giá so sánh nhóm ngân hàng cùng loại và toàn hệ thống ngân hàng. Điều này thể hiện rõ nét qua: Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN về xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần, được xây dựng dựa trên các tiêu chí đánh giá CAMELS để đưa ra các thang điểm cho các chỉ tiêu xếp loại cụ thể; Thông tư 13/2010/TT- NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, lần lượt được sửa đổi, bổ sung bởi
Thông tư số 19/2010/TT-NHNN và Thơng tư số 22/2011/TT-NHNN, trong đó Ngân hàng Nhà nước đã chính thức hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động và điều chỉnh lại hệ số rủi ro đối với một số tài sản “Có” bằng ngoại tệ khi tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, có hiệu lực kể từ ngày 1/9/2011; Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại nợ và tiêu chuẩn trích lập dự phịng được NHNN ban hành để thay thế cho các Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 780/QĐ- NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014... Sau đây là một số quy định cụ thể trong việc quản trị thanh khoản tại các Ngân hàng thương mại:
− Quy định về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu:
Ngân hàng thương mại, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của ngân hàng thương mại.
Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ =
Vốn tự có
Tổng tài sản Có rủi ro
Ngồi ra, các Ngân hàng thương mại phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của Pháp luật, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của Ngân hàng thương mại và công ty trực thuộc. Tỷ lệ vốn an toàn hợp nhất = − Quy định giới hạn tín dụng: Vốn tự có hợp nhất Tổng tài sản Có rủi ro hợp nhất
Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại. Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có của ngân hàng thương mại.
Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng thương mại đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự có của ngân hàng thương mại. Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của ngân hàng thương mại đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
− Quy định giới hạn cho thuê tài chính.
Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng được vượt quá 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
− Quy định tỷ lệ về khả năng chi trả
Cuối mỗi ngày, tổ chức tín dụng phải xác định và có biện pháp để đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả cho ngày hôm sau như sau:
Tỷ lệ tối thiểu 15% giữa giá trị các tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay và tổng Nợ phải trả
Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đơ la Mỹ.
Ngồi những văn bản pháp luật nêu trên, Ngân hàng Nhà nước còn sử dụng một số công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất, tỷ giá hối đối, hạn mức tín dụng… nhằm kiểm sốt khả năng thanh toán (hoặc cho vay) của các ngân hàng thương mại.
− Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn
SCB bảo đảm việc sử dụng nguồn vốn để cho vay trung hạn, dài hạn theo nguyên tắc thứ tự sau đây:
Sử dụng nguồn vốn trung hạn, dài hạn Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn của SCB là 30%. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn tính theo cơng thức sau đây:
[(A-B)/C] x 100% Trong đó:
A: tổng dư nợ cho vay trung dài hạn
B: tổng nguồn vốn trung dài hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn sau khi trừ đi các khoản phải trừ
C: tổng nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn
2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gòntrước và sau hợp nhất trước và sau hợp nhất
2.2.2.1. Nhận diện và phân tích nguyên nhân rủi ro thanh khoản Việc nhận diện và phân tích các nguyên nhân RRTK là bước đầu tiên trong quy Việc nhận diện và phân tích các nguyên nhân RRTK là bước đầu tiên trong quy trình QTRRTK và nó đóng vai trị hết sức quan trọng. Trong thời điểm 2008 – 2012, SCB cùng với các NHTM khác tham gia vào cuộc đua lãi suất huy động bất chấp các quy định, thông tư của NHNN về trần lãi suất; lợi nhuận giảm sút, nợ xấu tăng cao, huy động vốn từ dân cư ngày càng khó khăn, giá cổ phiếu SCB liên tục giảm, thậm chí từ cuối 2010 trở đi giá cổ phiếu của SCB thấp hơn cả mệnh giá… Đây là một trong những dấu hiệu của rủi ro thanh khoản. Nguyên nhân của tình trạng thiếu hụt thanh khoản này xuất phát từ việc ảnh hưởng của khó khăn kinh tế, các chính sách của NHNN cũng như chính bản thân của SCB do mất cân đối trong tốc độ tăng nguồn vốn huy động và cho vay, vốn huy động chủ yếu ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tăng trưởng tín dụng nóng, tập trung vào tín dụng phi sản xuất, dự trữ thanh khoản thấp… Bên cạnh đó bng lỏng QTRR, khơng tn thủ các tỷ lệ an toàn thanh khoản một cách bài bản, khoa học
2.2.2.2. Đo lường RRTK
Theo lý thuyết chương 1, có nhiều phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên tác giả chọn phương pháp phân tích chỉ số thanh khoản do phương pháp này đơn giản, ít tốn kém, dễ tiếp cận số liệu, có tính khả thi cao, dễ dàng so sánh, phân tích để xác định khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản của SCB
− Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3)
Chỉ số trạng thái tiền mặt phản ánh mức độ an tồn của NHTM thơng qua việc ngân hàng dự trữ bao nhiêu tài sản có tính thanh khoản cao. Tiền mặt là tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong các tài sản có, do đó nắm giữ càng nhiều mặt thì rủi ro thanh khoản càng thấp. Tuy nhiên việc nắm giữ nhiều tiền sẽ không mang lại hiệu quả cao cho đồng vốn
Bảng 2.1: Bảng tính chỉ số H3 của SCB qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm SCB TNB FCB Tổng TSC Tiền mặt+Tiền gửi TCTD H3 Tổng TSC Tiền mặt+Tiền gửi TCTD H3 Tổng TSC Tiền mặt+Tiền gửi TCTD H3 2008 38,596 5,371 13.92% 5,032 694 13.79% 1,479 552 37.32% 2009 54,492 5,908 10.84% 15,940 1,807 11.34% 1,640 369 22.50% 2010 60,183 8,600 14.29% 46,414 5,305 11.43% 7,773 1,983 25.51% 2011 144,814 9,571 6.61% 2012 149,206 9,366 6.28%
160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 0 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% Tổng TSC
Tiền mặt+Tiền gửi
TCTD H3
2008 2009 2010 2011 2012
Biểu đồ 2.1: Chỉ số H3 của SCB qua các năm
Trước thời điểm hợp nhất, trong năm 2009 và 2010, SCB cũ và TNB có tỷ lệ dự trữ tiền mặt rất thấp. Như vậy khi có nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất thì hai ngân hàng này phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Đóng vai trị là chủ thể đi vay ròng trên thị trường liên ngân hàng, huy động vốn trên TT2 luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động, SCB cũ và TNB không thể phát triển bền vững vì vốn dĩ vay vốn trên liên ngân hàng chỉ hỗ trợ thanh khoản tạm thời, khơng có tính thường xun và ổn định như nguồn huy động từ khách hàng. Trái lại, FCB lại có chỉ số trạng thái tiền mặt cao hơn SCB cũ và TNB (22.5% ở năm 2009 và 25.51% ở năm 2010), nhưng so với các ngân hàng khác trong cùng thời điểm thì con số này chỉ bằng phân nữa
Trong tình thế nguồn huy động vốn bị sụt giảm, SCB, TNB và FCB và các ngân hàng khác bước vào cuộc đua lãi suất. Do tâm lý khách hàng, đồng thời sợ rủi ro lãi suất của các NHTM cho nên nguồn huy động chủ yếu là ngắn hạn. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, tỷ trọng vốn kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 76.56% (trong đó kỳ hạn dưới 3 tháng là chủ yếu)
Được SCB huy động từ lâu, tuy sau hợp nhất SCB vẫn duy trì sản phẩm rút vốn