XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ĐỀ tài dự THI KHOA học, kỹ THUẬT (Trang 25 - 29)

Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu tìm được nhiều nguyên nhân và cũng đưa ra nhiều giải pháp cho vấn đề này, song nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào một số đề xuất quan trọng nhất.

1. Nhóm nghiên cứu xin đề xuất, kiến nghị cho thêm kiến thức, bài học về chủ quyển biển đảo của nước ta. Sau khi được học những bài giảng trên lớp, nhóm nghiên cứu xin đưa ra một số nội dung tích hợp cần được lồng ghép với chương trình chính khố trong sách giáo khoa của khối THCS, THPT.

Tích hợp nội dung biển đảo quê hương trong dạy học Địa lý tại trường THCS, THPT.

Khối lớp Tên bài Nội dung tích hợp

6

Bài 15: Các mỏ

khống sản Tích hợp bộ phận. Lồng ghép mở rộng, lấy ví dụ về loại khống sản năng lượng (trong đó có dầu mỏ). Dầu mỏ tập trung tiềm năng đáng kể tại thềm lục địa phía nam (biển Đơng) nuớc ta.

Giáo dục tình u biển đảo quê hương qua giá trị của tài nguyên biển với đời sống con người.

Bài 24: Biển và đại

dương

Tích hợp tồn bài Liên hệ kiến thức tới biển Đông nuớc ta về vai trị của sóng, thủy triều, dịng biển đối với hoạt động kinh tế biển, khí hậu. VD: tại vùng biển phía Bắc (Hịn Dáu – Hải Phịng) là nơi có chế độ nhật triều đều điển hình của thế giới.

8 Bài 23: Vị trí, giới Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Tích hợp tịan bài. Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam. Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bài 24: Vùng biển Việt Nam Tích hợp tồn bài. Nắm được vị trí, giới hạn, đặc điểm hải văn của vùng biển Việt nam từ đó thấy được tiềm năng to lớn của vùng biển nước ta đối với kinh tế, quốc phịng an ninh.

Thơng qua đó giáo dục ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển. Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Tích hợp trong mục 3: địa hình bờ biển và thềm lục địa Bài 31: Đặc điểm

khí hậu Việt Nam Tích hợp trong phần tính chất ẩm của khí hậu.

Lãnh thổ hẹp ngang, vùng biển rộng Khí hậu nói riêng và thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển( cả tác động tích cực và tiêu cực)

. (nhấn mạnh tác động tích cực)

Bài 41: Miền Bắc

và Đơng Bắc Bắc Bộ

Bài 42: Miền Tây

Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài 43: Miền Nam

Trung Bộ và Nam Bộ

Tích hợp bộ phận. Cả 3 miền địa lí ự nhiên đều đã và đang khai thác tài nguyên biển

9 Bài 9: Sự phát triển Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản Tích hợp bộ phận: phần thủy sản

Bài 14: Giao thông

vận tải và bưu chính viễn thơng

Tích hợp bộ phận: phần giao thông đường biển và đường ống.

Bài 25, 26. Vùng

Duyên hải Nam trung bộ Tích hợp bộ phận: phần ngành thủy sản, tài nguyên du lịch biển. (Đây là vùng có thế mạnh nhất trong phát triển tổng hợp kinh tế biển) Tất cả các bài 17 -> bài 36 (trừ bài về vùng Tây Nguyên) đều có thể lồng ghép và ví dụ có liên quan đến biển đảo quê hương. Bài 38, 39: Phát triển thổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo

Bài 40: Thực hành

đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành cơng nghiệp dầu khí

Tích hợp tồn bài

Khối lớp Tên bài Nội dung tích hợp

10 Bài 25: Tình hình chính

trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX

Tích hợp bộ phận. Khai thác kênh hình 49 SGK: Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng

 Dưới thời các chúa Nguyễn vấn đề biển đảo đã được quan tâm. Bước sang thời vua Gia Long – Minh Mạng, nhà nước phong kiến đã cho lập các đội Hồng Sa, có các chính sách để khẳng định chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc

Bài 28: Truyền thống yêu

nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Tích hợp tồn bài

Liên hệ kiến thức về quá trình mở rộng lãnh thổ của cha ơng

11 Bài 3: Trung Quốc Tích hợp bộ phận

Mục 1: Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược

Bài 4: Các nước Đông

Nam Á (Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

Tích hợp bộ phận

Khai thác lược đị Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Một phần của tài liệu ĐỀ tài dự THI KHOA học, kỹ THUẬT (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w