Bài 1: Sự hình thành trật

Một phần của tài liệu ĐỀ tài dự THI KHOA học, kỹ THUẬT (Trang 29 - 32)

tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Tích hợp bộ phận.

Mục II: Sự thành lập Liên hợp quốc

Bài 3: Các nước Đơng

Bắc Á

Tích hợp bộ phận. Mục II: Trung Quốc

Bài 4: Các nước Đơng

Nam Á và Ấn Độ

Tích hợp bộ phận.

Mục 3: Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN

Bài 25: Việt Nam xây

dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)

Tích hợp bộ phận.

Mục II: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Ngồi ra đề nghị các giáo viên bộ mơn cũng như Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hơn vào mỗi bài giảng. Ví dụ: các bạn học sinh tự xây dựng giáo án cho bài giảng, tự truyền đạt kiến thức cho các bạn dưới cái hiểu, cái nhìn của cá nhân cùng với giáo viên.

2. Nhận thấy sức lan toả, sự ảnh hưởng của mạng Internet, các mạng xã hội, nhóm nghiên cứu xin đề xuất tận dụng những lợi thế này để tuyên truyền thông tin cần thiết đến cho các bạn học sinh. Cách làm này dường như nhanh hơn việc giảng dạy trên nhà trường. 3. Nhiều bạn học sinh thực hiện bài khảo sát tốt đã chia sẻ rằng thấy

cách tuyên truyền, giảng dạy của Trung Quốc là vô cùng vô lý mặc cho những minh chứng lịch sử, từ đó các bạn học sinh đã tìm hiểu sâu hơn, trang bị cho mình những kiến thức đúng đắn hơn để phản bác lại những ý kiến sai lệch.

4. Ngun nhân Bình Định và Hà Giang có lượng học sinh trả lời đúng cao hơn so với Nam Định là do 2 tỉnh trên đều là những tỉnh vùng biên giới hoặc có biển nên đời sống nhân dân gắn liền với tình hình biển đảo. Nên khơng chỉ giáo viên, nhà trường mà cả bố mẹ và cộng đồng xung quanh cũng ln tìm hiểu, cập nhật những

thơng tin về vấn đề nóng hổi này. Từ đấy cho ta thấy sức ảnh hưởng của cha mẹ, cộng đồng lên các bạn học sinh là vô cùng quan trọng. Khuyến khích động viên các gia đình giáo dục con cái qua việc trò chuyện, hay nhiều cách khác nhau về vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông.

5. Kết quả khảo sát đã cho thấy, học sinh các trường dân lập thể hiện không tốt bằng các bạn học sinh tại các trường cơng lập. Nhóm nghiên cứu xin kiến nghị Bộ, Sở có những phương pháp quản lý chặt chẽ hơn nữa những nội dung giảng dạy tại các cơ sở dạy học này.

6. Đối với các đơn vị nhà trường có chia ban: khoa xã hội và khoa tự nhiên, Ban giám hiệu nhà trường nên tạo điều kiện, bổ sung các hoạt động ngoại khố cho các bạn học sinh, khuyến khích các chương trình, phong trào tự phát do các bạn học sinh.

7. Ngồi mục đích để nâng cao hiểu biết của học sinh nói chung về vấn đề chủ quyền biển đảo, nhóm nghiên cứu cịn mong muốn học sinh có niềm tin vào tổ quốc, vào dân tộc rồi từ đó đấu tranh, học tập vì niềm tin này. Nếu học sinh Việt Nam có những niềm tin vững chắc, việc lan toả niềm tin đó ra thế giới, chứng tỏ niềm tin của mình là có cơ sở, có chứng cứ qua các phương tiện thông tin đại chúng như facebook, các website,.. sẽ trở nên dễ dàng hơn; chúng ta cũng sẽ nhận được nhiều sự ủng hộ trên trường quốc tế.

KẾT LUẬN

Trong bề dày lịch sử 300 – 400 năm, ông cha ta đã phải đổ biết bao xương máu để giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ từng vùng lãnh thổ. Nhất là đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – vùng lãnh thổ mang tính chiến lược quan trọng về cả chính trị lẫn kinh tế. Nếu để mất đi vùng lãnh thổ quan trọng này, sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc sẽ gặp nhiều khó khăn. Để có thể bảo vệ tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ, hiểu biết của người dân cũng như học sinh, sinh viên về lịch sử quốc gia nói chung, lịch sử biển, đảo nói riêng là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên thực trạng lại đáng báo động với những kết quả khảo sát mà nhóm nghiên cứu đã thực hiện ở các trường THPT tại Hà Nội và một số tỉnh khác như : Hà Giang, Nam Định, Bình Định và điều này cần nhanh chóng khắc phục. Để nghiên cứu giải pháp cho vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực thu thập tài liệu, kể cả tài liệu, tư liệu nước ngoài, tư liệu trên internet cũng như tham khảo từ các chun gia. Bằng các cơng cụ sẵn có, nhóm nghiên cứu đã xử lý, phân tích số liệu, lập bảng so sách và làm rõ một số hạn chế của học sinh. Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy nguyên nhân dẫn đến hạn chế này chính là nội dung dạy học của hệ thống giáo dục Việt Nam còn nhiều điều cần chỉnh sửa, bổ sung, phương thức dạy học còn nghèo nàn, một chiều, chưa đem lại hiệu quả. Vì vậy sự đóng góp của đề tài này chính là chính học sinh THPT (thành viên của nhóm nghiên cứu) tự nghiên cứu, khảo sát, so sánh, phỏng vấn và đề xuất một số giải pháp kiến nghị cho chính mình về một chủ đề rất nóng bỏng, trong đó có một số giải pháp có thể áp dụng rộng rãi.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài dự THI KHOA học, kỹ THUẬT (Trang 29 - 32)