Chương 3 TÍNH XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA LY HỢP
3.8. Độ cứng của một lò xo dây xoắn Clx [N/m]
3.8.4. Xác định lực tác dụng lên bàn đạp
Lực cần thiết phải tạo ra ở bàn đạp khi mở ly hợp, kí hiệu Fbd[N], theo [1] thì Fbd được xác định như sau: F m max Fbd ≥ idk . η dk . Trong đó:
- Fmmax [N]: Lực nén lớn nhất của các lò xo ép tác dụng lên đĩa ép khi mở ly hợp. Đối với lị xo dây xoắn thì ta có:
Fmmax = (Flx + Clx. m).zlx
Trong đó:
+ Flx [N]: Lực ép cần thiết của lị xo khi đóng ly hợp. Flx =435.8 [N]. + Clx [N/m]: Độ cứng của mỗi lò xo dây xoắn. Clx = 30506
[N/m]. + m [m]: Độ biến dạng thêm của lò xo khi mở ly hợp. m = 0,0021 [m]. + zlx : Số lượng lò xo dây xoắn. zlx = 12.
Thay tất cả các thơng số đã có vào (3.4) ta được: Fmmax = (435.8 + 30506. 0,0021).12
= 5998.3512 [N].
- ηdk : Hiệu suất của hệ thống điều khiển. Trong tính tốn có thể chọn hiệu suất ηdk ≈ 0,85 ÷ 0,9. Chọn ηdk = 0,9.
- idk : Tỷ số truyền chung của hệ thống điều khiển. idk = ibd. itg. icm.idm = 7.56.1.2.4= 60.48.
Thay các thơng số đã có vào biểu thức (3.3) ta được:
5998.3512
Fbd ≥ 60.48.0,9
≈ 110.2 [N].
-Vậy lực đạp cần thiết ở bàn đạp của hệ thống điều khiển tính tốn so với giá trị giới hạn cho phép đối với xe du lich là [Fbd] = 250[N] là thõa mãn, không cần trợ lực cho hệ thống điều khiển ly hợp.
37
38
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu về kết cấu thực tế của ly hợp và thơng qua q trình tính tốn thiết kế ly hợp cho ơtơ thì em nhận thấy kết cấu của ly hợp đã thiết kế là phần nào đã phù hợp với yêu cầu đề ra.
Trong quá trình làm đồ án này, em đã học được rất nhiều điều nhờ sự hướng dẫn tận tình của các thầy bộ mơn và sự góp ý của các bạn cùng làm đồ án để em có thể hồn thành đồ án này. Nhưng bên cạnh đó do kiến thức còn hạn chế cũng như sự nhận thức còn thiếu chính xác ở một số kết cấu, nên ly hợp thiết kế khơng tránh khỏi những sai sót ở kết cấu của một số chi tiết. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và bạn bè .
39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Tụy. Hướng dẫn thiết kế ơtơ. Khoa Cơ Khí Giao Thơng – Trường Đại học Bách Khoa – ĐHĐN.
[2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng. Lý thuyết ôtô máy kéo. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2007.
[3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy. Nhà xuất bản giáo dục. [4] Trần Hữu Quế. Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập II. Nhà xuất bản giáo dục, 1998.
40