QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG

Một phần của tài liệu TUYỂN DỤNG tại TỔNG CÔNG TY xây DỰNG số 1 CTCP (Trang 29 - 32)

5. BỐ CỤC KHÓA LUẬN

1.4. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG

Theo Trần Kim Dung (2015), tuyển dụng là khẩu quan trọng để tìm người tài, người phù hợp với vị trí cơng việc cho cơng ty. Vì vậy, để q trình tuyển dụng thành cơng, mang lại kết quả tốt, các nhà tuyển dụng luôn phải chuẩn bị thật kĩ lưỡng cho từng khâu trong quy trình tuyển dụng. Vậy quy trình tuyển dụng cần có những khâu nào?

Sơ đồ 1.2: Chức năng của các phịng ban trong quy trình tuyển dụng nhân sự (theo Trần Kim Dung (2015))

Chuẩn bị tuyển dụng: muốn tìm được ứng viên xuất sắc, phù hợp với vị trí cơng việc,

các nhà tuyển dụng phải chuẩn bị thật kỹ ở bước này. Công việc chuẩn bị này là giai đoạn đầu của quy trình, vì vậy, các nhà tuyển dụng cần phải chuẩn bị thật kỹ từ những việc nhỏ nhất, như: :ên kế hoạch tuyển dụng trong thời gian bao lâu? Yêu cầu đặt ra cho ứng viên là gì? Trong thơng báo tuyển dụng cần chứa những nội dung gì? v.v

Thơng báo tuyển dụng: hiện nay, việc thơng báo tuyển dụng khơng cịn khó khăn

của cơng ty, những quyền lợi ứng viên được hưởng và đăng lên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nhờ vào những thông báo này, các ứng viên sẽ biết được cơng việc đó có phù hợp với mình hay khơng và sẽ nộp hồ sơ ứng tuyển.

Thu nhận và chọn lọc hồ sơ: khi một vị trí cơng việc được thơng báo, đăng tải chắc

chắn nhà tuyển dụng sẽ nhận được rất nhiều hồ sơ ứng tuyển gửi về. Tuy nhiên, không phải hồ sơ nào cũng phù hợp với u cầu cơng việc, thậm chí sẽ có nhiều ứng viên cứ nhắm mắt gửi, mặc dù vị trí cơng việc khơng hề phù hợp với mình. Vì thế, nhà tuyển dụng mới phải chọn lọc hồ sơ. Việc chọn lọc hồ sơ cũng giống như phỏng vấn sơ tuyển, nhà tuyển dụng sẽ chọn ra những hồ sơ phù hợp nhất cho vị trí cơng việc, sau đó lên kế hoạch phỏng vấn. Việc làm này sẽ giúp nhà tuyển dụng tiết kiệm được rất nhiều thời gian của mình trong quá trình tuyển dụng.

Phỏng vấn sơ bộ: sau khi đã nhận và lựa chọn hồ sơ ứng viên, bước tiếp theo của

nhà tuyển dụng là hẹn lịch phỏng vấn đối với những hồ sơ được chọn lựa. Vòng phỏng vấn này sẽ giúp nhà tuyển dụng xác định lại các thông tin trong hồ sơ của ứng viên, đồng thời cũng là các để tiếp tục loại các ứng viên không đạt yêu cầu.

Kiểm tra, trắc nghiệm: phần này nhằm đánh giá năng lực thực tế của ứng viên về

chuyên mơn, thường là sẽ kiểm tra IQ, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn của ứng viên.

Phỏng vấn tuyển chọn: vòng phỏng vấn này nhằm đánh giá ứng viên ở nhiều khía

cạnh, về phương diện trình độ và khả năng tiếp nhận cơng việc. Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng cũng cần chuẩn bị những câu hỏi để khai thác thêm các thơng tin về tính cách, phẩm chất cá nhân có phù hợp với cơng ty hay khơng. Trong vịng phỏng vấn này, đối với những ứng viên được chọn thử việc, nhà tuyển dụng cũng cần đề cập đến vấn đề lương thưởng, chính sách, chế độ của cơng ty để ứng viên được biết và quyết định có làm việc tại cơng ty hay khơng.

Tập sự thử việc: mặc dù đã được tuyển, các ứng viên vẫn phải trải qua giai đoạn

tế với công việc, là cơ hội để thể hiện khả năng, trình đọ của mình có đáp ứng được nhu cầu cơng việc hay khơng. Từ đó nhà tuyển dụng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng.

Quyết định tuyển dụng: sau thời gian thử việc, nhà tuyển dụng đưa ra quyết định

cuối cùng để chọn ra những ứng viên phù hợp nhất với công việc và loại bỏ những ứng viên không đáp ứng được yêu cầu công việc. Sau khi quyết định tuyển dụng được đưa ra, cơng việc cuối cùng trong quy trình là ký kết hợp đồng, giải thích và trả lời các câu hỏi của ứng viên về các chế độ của công ty để ứng viên hiểu rõ hơn.

Quy trình tuyển dụng khơng thực sự phức tạp, nhưng cần có sự chuẩn bị để đảm bảo trong q trình tuyển dụng khơng xảy ra bất kì sai sót nào, đảm bảo chọn được những ứng viên xuất sắc nhất, phù hợp nhất với công việc của công ty. (tr 33 – 36)

Một phần của tài liệu TUYỂN DỤNG tại TỔNG CÔNG TY xây DỰNG số 1 CTCP (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)