TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i (Trang 38)

Ngày....... tháng....... năm

3.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM

3.1.1. Mức cung thị trường

Năm 2020-2021, do dịch covid bùng phát, tái đi tái lại nhiều lần dẫn tới việc lưu thơng hàng hóa giữa các nước bị trì trệ,suy giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó do cản trở dịch bệnh hồnh hành nên thị trường du lịch trong nước đã báo động đỏ, ảnh hưởng đến các mặt hàng thủ cơng cũng khá nhiều vì sức mua giảm sút bởi các nhà hàng khách sạn phải đóng cửa trì trệ trong khoảng thời gian dài. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều cơ sở doanh nghiệp, nhiều trong số đó đã phải hỗn lại tiến độ sản xuất, lao động thì mất việc làm.

Tuy nhiên, nhờ sự cố gắng của nhân dân cùng nhà nước chống dịch mà ngành gốm xứ cũng dần được phục hồi. Sau hậu Covid 19 có lẽ ngành xuất khẩu gốm sứ sẽ dần phục hồi và lấy lại phong độ.

Xét về mặt sản phẩm, nước ta mặc dù đã làm rất tốt nhưng xét về phương diện khách quan thì cịn cách khá xa với các nước trong cùng khu vực như Thái Lan hay các nước lớn lâu đời như Nhật, Trung Quốc,... Nguồn cung của ta khá nhiều nhưng chưa thật sự có cái chất riêng, mẫu mã cịn khan hiếm và chất lượng cịn có nhiều phần chưa được tốt. Nhưng gốm Việt đang càng ngày thể hiện được chỗ đứng trong thị trường nội địa cũng như quốc tế. Đối với Minh Long I thì theo ơng Minh, 80% thị phần hàng gốm sứ cao cấp ở thị trường nội địa là do cơng ty sản xuất. Nhưng, con số đó chỉ nằm trong từ 20% năng lực sản xuất của doanh nghiệp, còn lại là dành cho thị trường xuất khẩu. Doanh thu bình quân của xuất khẩu hàng năm luôn đạt ở mức 70 – 80% tổng doanh thu... Hiện nay, Minh Long 1 dần chú âm hơn vào thị trường nội địa do nhu cầu cuộc sống của người dân càng tăng cao kéo theo nhu cầu mua sắm cũng dần nhiều hơn.

3.1.2. Mức cầu thị trường

Thị trường gốm sứ Việt Nam hiện nay còn rất nhiều tiềm năng để phát triển, bởi dân số trẻ đang chiếm ưu thế và họ cũng dần thích tiêu thụ các mặt hàng tốt và dần quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn. Các cơng ty gốm sứ nhận thấy được điều đó nên đã đẩy mạnh đầu tư và phát triển vào thị trường Việt Nam.

Do đó các ngành gốm sứ trong nước đang dần đẩy mạnh công cuộc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Ở đây ta có thể kể đến như : Gốm Cường Phát, Bát Tràng, Thổ Hà, Đông Triều,...với các sản phẩm với hình thù đa dạng như bát, dĩa, chậu, lọ hoa,... Đa số được ưa chuộng bởi lớp men tráng dày, màu sắc hài hồi và quan trọng vì là hàng Việt chất lượng cao nên cũng được mọi người ưa dùng.

Gần đây, sản phẩm gốm của Việt Nam đã dần chiếm ưu thế ở thị trường ngoại địa. Sản phẩm được các nước lớn như Nhật, Trung, kể cả các nước EU,.. dần tin dùng. Gần đây nhất là chiếm được cảm tình của anh lớn Hoa Kì.

Theo số liệu năm 2019 so với 2018 thì kim ngạch xuất khẩu gốm của Việt Nam đạt 252,6 triệu USD tăng 2,24%

Bảng 3. 1: Thị trường xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam tháng 6/2019 Thị trường xuất khẩu T6/2019 (Triệu Usd) % so T5/2019 % so T6/2018 6T/2019 (Triệu Usd) % so 6T/2018 Tỷ trọng 6T/2019 (%)

Hình 3. 9: Đũa sứ (1)

Trong dáng vẻ mảnh mai mà bền bỉ của đơi đũa là hình ảnh đồng thuận, tương trợ nhau như cốt cách người Việt, nay có thêm diện mạo mới bằng sứ do Minh Long chế tác  Chất liệu

Đũa sứ dùng vật liệu porcelain và kỹ thuật đốt một lần ở nhiệt độ 1.380 độ C. Men phủ toàn bộ bề mặt nên đũa sứ cũng được áp dụng cách nung khác biệt: treo lên thay vì đặt trên khay lúc đi qua lị đốt.

 Thẩm mỹ

Với hình dáng đặc thù là một đường thẳng kèm độ tỉ mỉ được nhân lên gấp nhiều lần, vậy nên con người đóng góp vào 30% của quy trình sản xuất như gỡ đũa ra khỏi khn, nhúng men, đưa vào nung… Mặt đũa bóng láng, khơng tì vết địi hỏi tính chính xác cao của việc làm khn. Khn khơng được có độ hở mà gần như khít tuyệt đối, để sau khi lấy phơi ra, đường ráp khn sẽ mỏng như tờ giấy, xóa nhẹ là khơng cịn dấu vết. Vì thế, chất lượng khn được kiểm sốt nghiêm. Tất cả khn đều có mã vạch để quản lý chu kỳ sử dụng, thời gian, hiện trạng, lúc nào cần bỏ đi...

 Tiện ích và an tồn

Đũa là vật dụng đưa trực tiếp thức ăn vào miệng. “Có khi món ăn ngon q, ta thích thú

mút đầu đũa một hai lần cho đã. Nên nếu khơng an tồn, vơ tình cái gần gũi nhất lại trở thành nơi truyền bệnh”, ơng Minh nói.

Hiện nay, nếu ta sử dụng đũa kim loại dù an tồn nhưng nặng, khó sử dụng. Song song, dùng đũa gỗ kém chất lượng thì khơng trơn láng dễ bị bám thức ăn, rửa không sạch vi trùng sẽ là nơi nấm mốc phát triển… Bên cạnh đó dùng đũa sơn có thể chứa kim loại nặng, phụ gia độc hại. Thêm vào đó , đũa nhựa trong mơi trường nóng, thời gian dài đũa sẽ biến dạng và sinh ra các chất có hại cho sức khoẻ.

“Ngày xưa, chén ngọc đũa ngà được dùng trong các gia đình q tộc ngồi ý nghĩa của

sự giàu sang cịn có lợi ích diệu kỳ với sức khỏe. Ngày nay, với kỹ thuật chế tác nhiều đột phá của mình, chúng tơi khơng dùng đến ngọc, ngà voi nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm đạt hiệu ứng thẩm mỹ kèm tính năng thiết thực, với giá bán phù hợp với đại đa số người dân”, Lý Huy Sáng nói.

Theo ơng Minh, đũa sứ, trong điều kiện sử dụng hàng ngày, dù có dùng gia vị mạnh đến đâu cũng khơng có chất xúc tác nào ăn mịn được. Thế nên lúc nấu nướng, đưa đũa vào chảo dầu, nước sôi cũng không tiết ra chất độc. Ngậm vào miệng thì sẽ khơng bị ám mùi của chất liệu như gỗ, inox, mùi ẩm mốc...

“Bát sạch ngon cơm”, thế nên mâm cơm sẽ thêm phần hấp dẫn khi cầm trên tay một đơi đũa sứ láng bóng, sạch sẽ. Mặt đũa phủ men nano, không thấm, hút bất cứ gia vị hay món ăn nào. Nếu là một tín đồ ẩm thực nghiêm ngặt, đơi đũa này cịn có khả năng chiều chuộng vị giác, khi giúp hương vị của các món hồn tồn tách biệt, khơng trộn lẫn.

Khí hậu Việt Nam đặc trưng nóng ẩm nhưng đũa sứ khơng bị ẩm mốc, vi khuẩn cũng khó sinh sơi, dễ chùi, khơ nhanh. Sản phẩm khơng bị cong vênh, khơng có dài ngắn chênh lệch. Chỉ trừ khi rơi từ cao xuống thì sẽ gãy, cịn nếu bảo quản cẩn thận, đũa sẽ luôn bền mới đến hàng chục năm.

Các sản phẩm đũa sứ trên thị trường:

Bảng 3. 7: Tổng hợp giá và sản phẩm đũa sứ hiện có trên thị trường

Màu sắc Giá cả Kích cỡ Hình ảnh

Màu hồng

Màu vàng pastel 440.000 VND 24.4 cm Màu xám pastel 440.000 VND 24.4 cm Màu xanh dương pastel 440.000 VND 24.4 cm Màu xanh lá pastel 440.000 VND 24.4 cm Màu đỏ pastel 440.000 VND 24.4 cm Trắng ngà 440.000 VND 20.3 cm Xanh trang trí vàng 1 1.309.000 VND 24.4 cm

Xanh trang trí vàng 2 1.309.000 VND 24.4 cm Xanh trang trí vàng 3 1.309.000 VND 24.4 cm Xanh trang trí vàng 4 1.309.000 VND 24.4 cm

Nguồn: website của cơng ty

3.3.2.2. Chiến lược giá

 Định giá dựa theo chất lượng sản phẩm

Đối với sản phẩm đũa sứ thì chất lượng khỏi phài bàn cãi. Mẫu mã đẹp, thiết kế sang trọng, tinh tế lại thêm phần an tồn có thề sử dụng lên hàng chục năm thì giá phải cao mới đúng với chất lượng. Nhưng bên cạnh đó cơng ty vẫn có mẫu mả từ thấp đến cao cấp mạ vàng để có thể bao quát nhất từng cấp bậc của người tiêu dùng.

 Định giá theo thương hiệu

Với sản phẩm đũa sứ, với chế tác kì cơng như thế nếu cho bằng giá với các sản phẩm đũa thơng thường hoặc cao hơn một chút thì cơng ty sẽ có thể mất đi lợi nhuận cao vì có thể người tiêu dùng vẫn chưa chịu thay đổi thói quen dùng đũa thơng thường và công ty khi ấy cũng khơng xác định rõ được khách hàng mục tiêu. Vì thế cơng ty đã xác định ngay từ đầu là sản phẩm hướng tới thị phần cao cấp xu hướng trên 25 tuổi. Vì là hàng cao cấp có thể được mang đi làm quà tặng với nhau nên hộp cũng được thiết kế đẹp và sang trọng.

3.3.2.3. Chiến lược phân phối

Hiện tại Minh Long 1 có 37 showroom chính trong nước và nhiều nhà phân phối khác. Vì vậy việc phân phối đũa vơ cùng thuận lợi. Đối với dịng đũa trắng ngà thì khách hàng có thể dễ dàng tìm mua ở các nhà phân phối uy tín của Minh Long I. Nhưng với dịng cao cấp

mạ vàng thì phải đến các showroom chính của cơng ty để cơng ty dễ dàng kiểm sốt và quản lý tránh đại trà.

Hình 3. 11: Một góc cửa hàng của Minh Long I

3.3.2.4. Chiến lược quảng cáo

Để quảng cáo ra mắt sản phẩm mới Minh Long I đã triển khai sự kiện “ Ra mắt sản phẩm mới” ngay tại trụ sở chính của cơng ty với sự tham gia của nhiều quan khách và các đối tác quan trọng vào năm 2018.

 Quảng cáo

Loại hình quảng cáo: quảng cáo đại trà

Phương tiện quảng cáo: trên facebook, wedsite công ty,..Đem sản phẩm đi quảng cáo ở các

sự kiện, triễn lãm, báo chí, Internet, điện thoại, Email, TV, Radio, gặp trực tiếp khách hàng,..

Thông điệp quảng cáo: “ Bát sạch ngon cơm”

 Chiêu thị

Vào các ngày lễ hay các ngày kỷ niệm, Minh Long I sẽ có chương trình khuyến mãi vô cùng hấp dẫn như mua một tặng một hay các voucher giảm giá trúng thưởng khi mua với hóa đơn nhất định để thu hút khách hàng trải nghiệm và sử dụng sản phẩm mới,...

3.4. CẠNH TRANH

Ta có bảng số liệu phân tích giữa cơng ty Minh Long I cùng hai đối thủ mạnh trong thị trường gốm sứ là Cường Phát và Đại Hồng Phát.

Nguồn: Theo khảo sát điều tra từ các chuyên gia

Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng Minh Long I có điểm số cao nhất 3.11 một phần nhờ vào chiến lược Marketing- Mix của công ty, Minh Long I đã chú trọng vào sản phẩm và phân phối, đặc biệt trong phần giá cả cao cùng chất lượng cao làm nên uy tín cho thương hiệu. Đem so với đối thủ cùng nghành thì Minh Long I có lợi thế hơn hẳn. Tuy nhiên năng lực truyền thông, xúc tiến sản phẩm trong 4P còn khá là hạn chế, so với đối thủ cùng ngành thì cịn thấp. Do vậy cơng ty cần chú tâm hơn trong việc truyền thông, quảng cáo. Nhất là đối thủ Cường Phát đang trên đà phát triển mạnh trong nước kể cả xuất khẩu.

3.5. KẾT LUẬN

Công ty đã làm khá tốt trong việc nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của thị trường từ đó

làm thành cơ hội cho cơng ty phát triển đồng thời hạn chế những tiêu cực khơng đáng có. Qua đó, Minh Long I đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong làng sàn xuất sản phẩm gia dụng. Cụ thể gốm sứ Minh Long đang chiếm 80% thị phần gốm nội địa, một con số thật đáng tự hào. Với sản phẩm đũa sứ mặc dù chỉ chiếm gần 20% thị trường nhưng với nhu cầu sống đang tăng cao như hiện nay thì người tiêu dùng có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe và giới trẻ hiện nay cũng đã dần chú tâm vào công cuộc cách mạng bảo vễ sức khỏe cũng như tính đẹp, an tồn và bền của món đồ. Nên có thể thấy đũa sứ sẽ là một sản phẩm tiềm năng trong tương lai.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã cho ta thấy rõ được những khía cạnh trong việc Marketing-Mix của công ty đối với cung cầu hiện tại của thị trường. Từ đó ta có thể nắm bắt được những cốt lõi chủ yếu trong việc truyền thông của công ty gốm sứ Minh long I.

CHƯƠNG 4

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MARKETING

4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CỦA SẢN PHẨM

 Ưu điểm:

Chiến lược sản phẩm:

Hiện nay thì Minh Long I đang dẫn đầu trong thị phần về gốm sứ ở Việt Nam. Các sản phẩm và chất lượng hàng đầu là một trong những thành công của công ty. Chất lượng công ty và dịch vụ chu đáo là một điểm cộng tuy nhiên gần đây với bộ sản phẩm nồi sứ dưỡng sinh và đũa sứ thì một lần nữa Minh Long I lại ngày càng khẳng định được vị trí và sức hút của mình đến các đối thủ cạnh tranh.

Sản phẩm của Minh Long I đa dạng về mẩu mã, giá bán từ thấp đến cao cũng như màu sắc, trang trí phù hợp cho từng khơng gian hồn cảnh khác nhau tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. Đó là thế mạnh của một cơng ty lớn để phát triển đi lên qua đó khẳng định được “ ơng lớn của ngành gốm”.

Hình 4. 1: Bộ sản phẩm Minh Long I trong sự kiện trọng đại APEC VIỆT NAM 2017

Chiến lược giá:

Từ lúc ra mắt đến nay thì sản phẩm của Minh Long ln dẫn đầu về chất lượng tuy nhiên giá khá cao so với mặt bằng chung chung chén dĩa là một điểm yếu. Nhưng khơng vì thế mà doanh thu của Minh Long khơng tăng mà nó ngày một cịn nhiều hơn đó là nhờ chất lượng dịch vụ , chất lượng sản phẩm tuyệt vời mà Minh Long mang lại cho khách hàng của mình. Khách hàng nhận ra giá trị tiền bỏ ra xứng đáng với những lợi ích, giá trị hữu hình cùng vơ hình và Minh Long đã mang đến.

Mặc dù vậy, Minh Long I cũng đã có một bảng giá phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam. Chỉ cao hơn đối thủ một xíu nhưng với chất lượng của Minh Long thì điều đó người tiêu dùng cũng có thể chấp nhận. Điều đó được chứng minh qua doanh thu của Minh Long ngày một tăng.

Chiến lược về nhãn hiệu:

Minh Long I đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau nhưng thương hiệu chính vẫn là Minh Long I. Nhờ phân khúc về nhãn hiệu sản phẩm thơng minh mà Minh Long đã góp phần thu hút thêm một phân khúc khách hàng mới. Khơng những thế làm cho các khách hàng của mình dễ dàng trong việc lựa chọn sản phẩm, qua đó thể hiện sự chuyên nghiệp và sự chu đáo khi quan tâm đến khách hàng của mình. Điều này cũng khẳng định sự hùng mạnh của thương hiệu Minh Long I, thể hiện vị trí của mình trong làng nghề gốm. Hình ảnh Minh Long ln nằm trong tâm trí người tiêu dùng, đây được xem là thành công lớn nhất của Minh Long I.

Chiến lược về chất lượng sản phẩm:

Đây có thể được xem là chiến lược thành công nhất của Minh Long I. Khơng thể hiện qua các chương trình marketing rầm rộ mà thay vào đó là đi giao lưu và thể hiện qua chất lượng sản phẩm vượt trội của mình.

Sản phẩm của Minh Long I có điều đặc biệt thể hiện đẳng cấp của mình là đốt một lần lửa bằng nhiệt độ 1380 độ C chuẩn tiêu chuẩn Châu Âu mà ở Việt Nam chỉ có thể tìm thấy ở Minh Long I.

Qua đó ta có thể tìm thấy đánh giá từ mọi khách hàng,trên các mặt báo uy tín và qua các bữa tiệc trọng đại tiếp các nguyên thủ quốc gia của Việt Nam thì bộ bàn ăn của Minh Long đã góp phần trong việc tạo điểm nhấn trang trọng quý phái cho bữa tiệc.

Chiến lược phân phối:

Việc phân phối sản phẩm Minh Long I cũng đã làm khá tốt về mảng này. Ta có thể thấy để mua sản phẩm Minh Long I thì khơng cịn q khó khăn. Có rất nhiều nhà phân phối của Minh Long I trải dài khắp cả nước, Bên cạnh đó các showroom của Minh long cũng có mặt trải dài khắp Bắc chí Nam. Khơng những thế, khách hàng có thể đặt hàng qua trang web

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i (Trang 38)