2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỜI TRANG TẠI VIỆT NAM
2.1.1 Xu hướng phát triển của ngành
Năm 2020 là năm có nhiều biến động đến tổng quan kinh tế không chỉ trong nước và cả thế giới do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu COVID-19. Sự kiện này đã tác động trực tiếp đến sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm và cách thức mua hàng, họ cũng trở nên khắt khe hơn đối với các chiến dịch buộc nhãn hàng phải thay đổi về chiến lược tiếp thị.
Social media x E- commerce
Những năm gần đây người tiêu dùng có xu hướng chuyển nhu cầu đến cửa hàng sang các nền tảng mua sắm trực tuyến vì những tiện ích cũng như mức độ thuận tiện của phương thức đó mang lại. Nhưng chỉ khi COVID-19 bùng phát và hầu hết các các hoạt động mua bán bên ngồi bị đóng băng hồn tồn thì thương mại điện tử ở Việt Nam đã khơng cịn là xu hướng mà trở thành kênh bán hàng quan trọng được doanh nghiệp lựa chọn
Giai đoạn đầu năm 2020 chứng kiến sự đi xuống ở hầu hết các thương hiệu, nhưng thương mại điện tử cho thấy nhiều doanh nghiệp đã thích ứng tốt với tình hình chung của thế giới. Để tiếp tục tạo ra doanh thu và bán hàng, các nhãn hàng
22
g , y g ự p ị g
vẫn có thể đảm bảo doanh số cho doanh nghiệp và trong tương lai có khả năng sẽ thay thế phương thức mua bán trực tiếp.
Theo thống kê của dưới đây của Hootsuite thì tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020 cho ngành hàng thời trang đạt mức 1.44 tỉ đô la và so với năm 2019 lợi nhuận từ ngành hàng thời trang trong năm 2020 tăng 37,2% tại thị trường Việt Nam. Đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của Coolmate trong thời gian sắp tới.
Hình 2.1: tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020 Thương mại điện tử mang lại sự tiện lợi cho cả nhãn hàng và ngưởi mua. Đối với nhãn hàng, các kênh thương mại điện tử hỗ trợ và cho phép quá trình xử lý đơn hàng trở nên nhanh chóng và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, các kênh social media giúp cho khách hàng có thêm thơng tin về sản phẩm một cách rõ ràng hơn và mang lại trải nghiệm đa dạng cho người tiêu dùng.
Ngoài ra, cá nhà tiếp thị đẩy mạnh đầu tư vào những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOL/ Influencer), những người lượng người theo dõi phù hợp với khách hàng mục tiêu của nhãn hàng, như vậy họ có thể truyền thơng đến tệp khách hàng cụ thể hơn.
CRS trở thành hoạt động marketing chủ lực
Theo thống kê, thời trang là ngành công nghiệp ô nhiễm đứng thứ hai thế giới. Đặc biệt thời tranh nhanh (fast fashion) đã thống trị và định hình lại ngành thời trang kể từ thập niên 1990. Mảng thời trang này là nguyên nhân chính gây ra rác
thải khổng lồ khí hiệu ứng nhà kính và các tác động tàn phá mơi trường. Do đó các ơng lớn trong ngành thời trang này như H&M, Zara đã ngay lập tức đưa ra những cam kết về “thời trang bền vững”
Xu hướng này ra đời như một lời cam kết của các thương hiệu thời trang về một kỉ nguyên mà con người có thể thỏa mãn nhu cầu về thời trang mà ít làm tổn hại tới mơi trường. Đây được xem là mơt xu hướng có lợi cho cả nhãn hàng và người tiêu dùng. Người tiêu dùng tin rằng họ trả một mức giá cao hơn cho sản phẩm được sử dụng nguyên liệu tái chế hoặc giảm chất thải ra mơi trường góp phần giảm thiểu tác động tới mơi trường sống. Cịn nhãn hàng xây dựng được hình ảnh tốt trong lịng người tiêu dùng khơng tốn q nhiều chi phí mà cịn bán được sản phẩm.
Tận dụng các nền tảng mới
24
Cũng theo Hootsuite những nền tảng mạng xã hội được sự dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Dẫn đầu vẫn là nền tảng Youtube và Facebook với mức độ phủ sóng rộng lớn và lượng truy cập khổng lồ. Tuy nhiên sự xuất hiện của nền tảng mạng xã hội, kết hợp với âm nhạc đến từ Trung Quốc được ra mắt vào năm 2017 đã đe dọa vị trí của Facebook trong lĩnh vực mạng xã hội Tik Tok đang là nền tảng có nội dung phát triển nhất, và các nhãn hàng cũng không bỏ qua cơ hội tiếp cận đến các tệp khách hàng mới trên đó. TikTok có phạm vi tiếp cận tự nhiên cao. Nhãn hàng tạo ra các nội dung có khả năng lan tỏa sẽ giúp khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu, với mức chi phi thấp hoặc miễn phí. Coolmate có thể xây dựng kênh quảng bá trên nền tảng mới này để tiết kiệm chi phí quảng cáo cũng như giúp khách hàng biết tới sản phẩm một cách rộng rãi hơn.
Hình 2.2: các nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam 2.1.2 Tình hình cung ứng trên thị trường 2.1.2 Tình hình cung ứng trên thị trường
Trong những năm gần đây các thương hiệu thời trang quốc tế đã và đang mở rộng thị trường tại Việt Nam. Có thể kể đến các thương hiệu như Zara, H&M và gần đây nhất là Uniqlo
Những thương hiệu thời trang nước ngồi tại Việt Nam đều có tiềm lực tài chính hùng hậu, do đó có thể mở rộng hoặc giữ nguyên hệ thống phân phối trong bối cảnh nhu cầu thị trường sụt giảm. theo báo cáo tài chính của Zara Việt Nam, doanh thu của thươn hiệu này đã vượt 1.700 tỉ đồng chỉ với hai cửa hàng tại TPHCM và Hà Nội Còn thương hiệu Uniqlo một thương hiệu đến từ Nhật Bản chỉ trong một tháng
25
Nội. Còn thương hiệu Uniqlo một thương hiệu đến từ Nhật Bản chỉ trong một tháng thương hiệu này đã mở hai chi nhánh lớn tại những địa điểm trung tâm thành phố như Uniqlo Vạn Hạnh ngày 5/3 và Uniqlo Phan Văn Trị 21/4. Dù không công bố doanh số tại Việt Nam nhưng nhiều chuyên gia nhận định tốc độ tăng trưởng của các cửa hàng của Uniqlo tại Việt Nam rất cao vượt ngoài mức mong đợi của thương hiệu,.
Dịch bệnh và sự lấn át của thương hiệu thời trang nước ngoài tại thị trường Việt
Nam kiến cho các thương hiệu thời trang trong nước suy giảm về doanh số Trước .
26
trong nước, gia tăng bán hàng qua các kênh phân phối nội địa để giảm tồn kho. Tuy nhiên, việc cạnh tranh với các thương hiệu ngoại là điều không dễ dàng. Theo ông Nguyễn Ân - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn – nhận định: Việc thâm nhập thị trường nội địa, triển khai hệ thống bán lẻ sản phẩm như Uniqlo hay Zara, gặp nhiều khó khăn, phải mất một thời gian dài.
Dù các doanh nghiệp dệt may nội địa trong những năm qua đã không ngừng đầu tư, đẩy mạnh sản xuất, đa dạng các dòng sản phẩm. Một số doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ với chất lượng ngày càng cao,giá thành hợp lý phù hợp với mức thu nhập của người tiêu dùng tại Việt Nam hiện tại, đồng thời phát triền đa kênh phân phối trên toàn quốc. Nhưng điểm yếu là chưa có sự đa dạng trong phân khúc thị trường và giá. Cùng với đó, các hình thức tiếp cận khách hàng của một số nhãn hàng nội địa khơng có sự sáng tạo và hiệu quả.
2.2 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU COOLMATE
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triền của thương hiệu
2.2.1.1 Giới thiệu chung
Thành lập trong thời đại công nghiệp 4.0, Coolmate áp dụng sức mạnh của cộng nghệ vào thời trang để đưa ra giải pháp mua sắm đồ cơ bản cho nam giới với mơ hình tiện lợi, tiết kiệm hơn- khách hàng có thể mua cả tủ đồ đảm bảo chất lượng, giá tốt, giao hàng nhanh chóng và dịch vụ chăm sóc vượt trội. Sau hơn một năm hoạt động, Coolmate đã có 30 ngàn khách hàng, đạt doanh số hơn 15 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 15%-20%/ 1 tháng và điều đặc biệt đó là 90% khách hàng hài lịng với việc mua sắm tại Coolmate.me.
Tại Coolmate chất lượng được ưu tiên hàng đầu. Họ cộng tác với những xưởng sản xuất tốt nhất Việt Nam, đạt chuẩn xuất khẩu để đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn ở mức tốt nhất. Coolmate tập trung vào chất liệu nhằm mang tới cảm giác thoải mái nhất cho nam giới.
Coolmate sử dụng mơ hình (D2C Ecommerce) bán hàng trực tiếp tới tay khách hàng, khơng qua khâu trung gian, vì thế giá bán sản phẩm sẽ tốt hơn 25-40% so với mơ hình bán hàng truyền thống. Ngồi ra trải nghiệm mua sắm online tại Coolmate được khách hàng đánh giá cao: Đóng gói đẹp, giao hàng nhanh, đổi trả tận nơi…
52
Gần đây nhất là xuất hiện chương trình truyền hình Sharktank. Coolmate được lên sóng truyền hình quốc gia VTV với hàng triệu khán giả đón xem. Với mơ hình và sứ mệnh của Coolmate là xây dựng một nơi mua sắm an tâm tiết kiệm hơn cho nam giới, sự kiện này có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Ngay từ đầu, Coolmate đã xác định sẽ không đầu tư nhiều ngân sách cho các chiến dịch marketing rầm rộ, thay vào đó sẽ đầu tư cho chất lượng sản phẩm và bán ra với giá tốt nhất có thể, nên việc được giới thiệu mình đến đơng đảo khán giả. Chỉ sau 5 phút sau khi phát sóng, trong cùng 1 lúc đã có gần 3 ngàn lượt truy cập vào website, lần này may mắn website khơng sập chút nào cả (Cafebiz, 2021)
Hình 2.15: hình ảnh Coolmate lên báo GenK
Đây là những tín hiệu khả quan cho Coolmate với mong muốn vươn mình ra khuu vực Đơng Nam Á thì đây là bàn đạp vững chắc cho sự thành công của thương hiệu thời nam của Việt Nam trong tương lai
Tóm tắt chương 2
Ở chương 2 đã giới thiệu tổng quan xu hướng ngành hàng thời trang tại Việt Nam, sơ lược về thương hiệu Coolmate, quá trình hình thành và phát triển của thương hiệu và cách thức vận hành của Coolmate tại Việt Nam
Đồng thời chương 2 cũng phân tích sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường marketing của thương hiệu ở Việt Nam bao gồm môi trường vi mô và môi trường vĩ mô. Từ các yếu tố như thị trường, môi trường nội bộ hay đối thủ cạnh tranh
Chương 2 cũng đưa ra và phân tích sâu hơn các chiến lược marketing như marketing mix, chiến lược stp. Trọng tâm của chương 2 là hoạt động truyền thông của Coolmate tại Việt Nam. Qua đó chỉ ra các ưu và khuyết điểm của hoạt động truyền thông là tiền đề để đưa ra các ý kiến cá nhân cũng như giải pháp giúp cải thiện các hoạt động truyền thông của Coolmate
54
3 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU COOLMATE
3.1 MỤC TIÊU HÀNH ĐỘNG TRONG NĂM 2021 ĐỐI VỚI CHIẾN
LƯỢC TRUYỀN THƠNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Có thể nói, trong thời kỳ đại dịch các chiến dịch marketing mang tính xã hội là phương pháp hiệu quả giúp thắt chặt mối quan hệ giữa nguời tiêu dùng với thương hiệu. Đặc biệt các thương hiệu hình thành trên nền tảng thương mại điện tử cần kết nối và lắng nghe được khách hàng mọi tầng lớp , mọi độ tuổi của mình. Bởi vậy, khơng khó để lý giải thời quan qua Coolmate đã thực hiện nhiều chiến dịch để mang tới những giá trị cho cộng đồng.
Năm 2021 mục tiêu hành động của Coolmate đối với chiến lược truyền thơng bao gồm:
Duy trì mức độ hài lịng của khách hàng về sản phẩm cũng như dịch vụ tại
Coolmate.
Tăng tỉ lệ khách hàng trung thành so với năm 2020
Tăng tốc độ tăng trưởng trafic tại wedsite
3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THƠNG CỦA
THƯƠNG HIỆU COOLMATE
3.2.1 Đối tượng truyền thông
Kể từ khi mới bắt đầu thành lập Coolmate tập trung vào khách hàng nam giới là chủ yếu. Nhưng trong thời gian tới để mở rộng tệp khách hàng Coolmate nên truyền thống tới đối tượng là nữ giới vì khơng chỉ nam giới, nữ giới cũng có nhu cầu về những món đồ thời trang cơ bản. Nữ giới được biết tới là khách hàng tiềm năng của mọi thương hiệu thời trang và làm đẹp nếu tiếp cận được nguồn khách hàng này trong tương lai sẽ giúp cho thương hiệu tăng lợi nhuận nhanh chóng.
3.2.2 Mục tiêu truyền thơng
Để hướng tới khách hàng là nữ giới trong tương lai Coolmate cần thực hiện các mục tiêu truyền thông sau:
Giúp khách hàng nữ nhận biết được nhu cầu về các sản phẩm thời trang cơ bản. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều nơi sản xuất các sản phẩm cơ bản cho nữ giới nhưng chưa có được chất lượng tốt ngồi ra cịn có nguồn gốc xuất xứ từ khơng rõ ràng có thể gây kích ứng cho người dùng. Các sản phẩm chất lượng từ các thương hiệu quốc tế thì lại có giá thành khá cao không phù hợp với đại đa số người dân Việt Nam. Xuất phát từ thàng cơng của các sản phẩm đồ lót và đồ cơ bản cho nam giới. Coolmate tự tin có thể mang lại cho nữ giới những sản phẩm có chất lượng cao và hồn tồn sản xuất tại Việt Nam với gía cả phải chăng, dễ dàng tiếp cận tới khách hàng nữ giối.
Sau khi thu hút được nhu cầu cũng như sự hiểu biết về thương hiệu Coolmate. Coolmate sẽ sử dụng lợi thế vốn có về mảng chăm sóc khách hàng để cho khách hàng nữ giới có thể yên tâm trải nghiệm sản phẩm của Coolmate
Hướng tới trải nghiệm mua sắm trên wedsite cho khách hàng nữ giới một
cách tiện dụng, tiết kiệm, hiệu quả.
3.2.3 Thiết kế thông điệp
Đối với Coolmate khi tiếp cận một tệp khách hàng mới, Coolmate sẽ tạo ra một dòng sản phẩm mới với thiết kế và kiểu dàng phù hợp với người tiêu dùng nữ. Thông qua từng sản phẩm Coolmate muốn truyền tải thông điệp tới khách hàng nữ giới: “Coolmate một sản phẩm nâng niu làn da bạn” từ thông điệp này Coolmate muốn khách hàng biết đến sản phẩm của mình được đầu tư vào chất liệu và cơng nghệ nhằm mang lại sự thoải mái cho người mặc. Giúp khách hàng hiểu rõ hơn đặc tính của sản phẩm và tin dùng sản phẩm hơn
3.2.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông
Song song với việc kênh truyền thông gián tiếp vốn đã nhật được nhiều thành công Coolmate nên mở rộng sử dụng kênh truyên thông trực tiếp tới người tiêu dùng mục tiêu. Đầu tiên là các kênh giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng trực tiếp trên thị trường thông qua nhân viên bán hàng trực tiếp điều này sẽ làm cho khách hàng được trải nghiệm sản phẩm trên tay và giải quyết được vấn đề tâm lý của khách hàng khi mua các sản phẩm online. Tiếp theo là các kênh chuyên viên, khi nhận được những ý kiến từ các chuyên viên có độ tin cậy cao, khách hàng sẽ dễ dàng hơn trong quyết định mua sản phẩm
Bên cạnh đó các phương tiện truyền thơng đại chúng cũng cần được chú trọng hơn nữa. Các chương trình truyền thơng, truyền hình và các phương tiên trưng bày
56
như pano, bảng hiệu cũng cần được sử dụng để khách hàng có thể biết tới thương hiệu nói chung và sản phẩm nói riêng
3.2.5 Phối thức truyền thông
3.2.5.1 Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng là hành động nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh nghiệp.
Coolmate có thể dùng các hoạt động sau để thu hút khách hàng cho thương hiệu: Tài trợ các hoạt động thể thao , giáo dục, y tế ,nhận đạo . Hiện nay các hoạt động cộng đồng đã và đang được cộng đồng hưởng ứng rộng rãi Coolmate có thể tham gia các hoạt động chạy marathon gây quỹ từ thiện đồng thời tặng áo chạy cho khác hàng để trải nghiệm sản phẩm. Các hoạt động này vừa mang tính chất giúp