7. ủa lu ăn
2.4. Tính hữu ích của VaR
2.5.1.2. Đối với danh mục gồm nhiều mã chứng khoán
Tương tự như mục 2.4.1.1
Bước 2 : Tính mean của danh mục (tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục)
Với:
+ yi là tỷ trọng của chứng khoán thứ i trong danh mục.
+ ki là tỷ suất sinh lời kỳ vọng (giá trị trung bình của tỷ suất sinh lời trong vòng 250
ngày làm việc gần nhất) của mã thứ i trong danh mục.
Bước 3 : Tính độ lệch chuẩn của danh mục
Để tính độ lệch chuẩn của danh mục thì cần xây dựng được ma trận hiệp phương sai và ma trận tỷ trọng của danh mục:
- Ma trận hiệp phương sai là tập hợp các hiệp phương sai của từng cặp mã chứng khốn:
Ví dụ hiệp phương sai của mã ACB và EIB:
o = √o2
Trong excel, dùng hàm CORREL để tính hệ số tương quan và hàm STDEV để tính độ lệch chuẩn, ví dụ như: CORREL(D1:D250,E1:E250) và STDEV(D1:D250) với
D1:D250 là dãy số về biến động giá 1 ngày (trong giai đoạn 250 ngày làm việc) của mã ACB và E1:E250 là dãy số về biến động giá 1 ngày (trong giai đoạn 250 ngày làm việc) của mã EIB.
- Ma trận tỷ trọng là tập hợp các tỷ trọng của các mã chứng khoán trong danh mục:
- Phương sai của danh muc (o2) bằng tích các ma trận:
Trong excel, chúng ta dùng hàm MMULT để nhân các ma trận và hàm TRANPOSE để nghịch đảo ma trận, ví dụ như:
MMULT( MMULT( C21:L21,C24:L33),TRANSPOSE(C21:L21) với C21:L21 là ma
trận tỷ trọng và C24:L33 là ma trận hiệp phương sai. -Độ lệch chuẩn của danh mục được tính bằng cơng thức:
Trong excel, chúng ta dùng hàm SQRT để tính căn bậc hai.
Bước 4 : Tính VaR của danh mục
VaR = Vo × (Mean – (o × z)) Với: + Vo: giá trị hiện tại của danh mục.
+ z ≈ 1.65 khi độ tin cậy bằng 95% và xấp xỉ bằng 2.33 khi độ tin cậy bằng 99%.
2.5.2. Phương pháp VaR. historical