.19 Béc phun nhiên liệu bắt đầu phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phận nâng cao hiệu suất lò đốt (Trang 52 - 60)

5.4 Lập trình điều khiển PLC:

Lập trình PLC Delta cần phần mềm của nhà sản xuất (WPL_V2.50)

Tên ngôn ngữ PLC Ưu điểm Nhược điểm

Ngôn ngữ PLC LAD

- LAD với cấu trúc bậc thang dễ sắp xếp, tổ chức và tiện theo dõi.

- Cho phép ghi chú thích. - Hỗ trợ chỉnh sửa online.

- Một số lập trình chức năng khơng có sẵn, đặc biệt là khó khăn trong việc lập trình chyển động hoặc phân luồng.

Ngơn ngữ PLC FBD

- Hoạt động tốt với các Chức năng điều khiển chuyển động.

- Trực quan và dễ dàng hơn đối với một số người dùng. - Có thể gộp nhiều dịng lập trình thành một khối hoặc một số khối chức năng. - Có thể trở nên vơ tổ chức khi sử dụng ngơn ngữ này vì bạn có thể dặt các khối chức năng này ở bất kỳ đâu trên trang. Điều này cũng dẫn đến việc khắc phục sự cố khó khăn hơn. Ngơn ngữ PLC ST/STL - Tính tổ chức cao và có khả năng tính tốn các phép tốn học lớn. - Cho phép lập trình một số chức năng khơng có ở ngơn ngữ khác (LAD). - Khó thành thạo các cú pháp. - Khó khắc phục lỗi. - Rất khó để chỉnh sửa online.

Ngơn ngữ PLC SFC - Các q trình có thể chia thành các bước chính từ đó giúp khắc phục sự cố nhanh hơn và dễ dàng

- Ngôn ngữ này không phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả ứng dụng.

- Có thể truy cập vào trực tiếp vào phần logic đem xem vị trí của thiết bị bị lỗi.

- Có thể giúp q trình thiết kế và viết chương trình nhanh hơn với khả năng sử dụng lặp đi lặp lại các thành phần logic riêng lẻ.

Bảng 5.1 Bảng so sánh các loại ngôn ngữ PLC=> Dựa vào bảng trên chọn ngơn ngữ lập trình PLC là Ladder logic => Dựa vào bảng trên chọn ngơn ngữ lập trình PLC là Ladder logic

5.4.1 Lập trình code cho PLC:

Hình 5.20 Code của bộ điều khiển (1)

Hình 5.20 Code của bộ điều khiển (3)

Hình 5.20 Code của bộ điều khiển (5)

5.4.2 Mơ phỏng PLC q trình vận hành:

+ Khi nhấn cơng tắc khởi động M10, dịng điện đi qua tiếp điểm thường đóng M11 và duy trì tiếp điểm M12, khiến các tiếp điểm thường đóng M12 đóng lại.

+ Sau khi so sánh nhiệt độ thực tế D100 thấp hơn nhiệt độ ngưỡng thấp D408, tín hiệu được phát đi một lần đi qua các tiếp điểm M13 và tiếp điểm M12 để SET M0.

+ Tiếp điểm thường đóng M0 đóng lại:

• Dịng điện đi qua tiếp điểm thường đóng T2, bắt đầu chạy TMR T1 D414 theo cài đặt màn hình HMI tùy vào người vận hành.

• Tiếp điểm thường hở T1 phía dưới đóng lại, bắt đầu chạy TMR T2 D416 theo cài đặt màn hình HMI tùy vào người vận hành.

* Kết luận: khi dịng điện đi qua T2 sẽ kích hoạt máy bơm phun theo thời gian, đồng thời kích hoạt tiếp điểm thường hở T1 đếm và ngắt tiếp điểm thường đóng T2

làm máy bơm dừng lại và tiếp tục vòng lă

+ Timer thời gian T1 đếm kích hoạt máy bơm M21 phun sau một khoảng thời gian được cài đặt.

+ Đồng thời tín hiệu cũng đi qua bộ đếm INC, reset bộ đếm sau khi đủ số lần phun.

+ So sánh nếu số lần phun thực tế D50 phải lớn hơn hoặc bằng số lần phun cài đặt D412, đồng thời reset M0 tắt máy bơm và reset số làn phun thực tế D50.

+ Khi nhiệt độ thực tế D100 vượt quá nhiệt độ ngưỡng của lò đốt D410, reset M0 và reset M50 tránh quá tải nhiệt cho lị đốt.

+ Vì sau khi nhấn START các tiếp điểm M12 luôn nhảy, nếu nhiệt độ thực tế D100 thấp hơn nhiệt độ ngưỡng thấp D408 thì SET M13.

+ Tiếp điểm M13 đóng, máy bơm hoạt đơng liên tục trong trường hợp lị đốt cần phải gia nhiệt nhanh.

+ Phun đến khi nhiệt độ thực tế D100 lớn hơn nhiệt độ ngưỡng thấp D408 thì reset lại tiếp điểm M13.

Tiếp điểm thường hở Đưa tín hiệu ra ngồi PLC

Tiếp điểm nhảy một lần Tiếp điểm thường đóng

So sánh các điểm

TMR Timer thời gian

SET SETUP

RST RESET

Bảng 5.2 Các kí hiệu trong ngơn ngữ lập trình PLC

5.5 Lập trình màn hình HMI:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phận nâng cao hiệu suất lò đốt (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)