5. Bố cục đề tài
2.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Chính sách BHXH là một trong những chính sách ASXH rất nhân văn của Đảng và Nhà nước, nhằm đảm bảo mọi cơng dân có quyền được hưởng ASXH. Chính sách này hồn tồn khác với loại hình bảo hiểm nhân thọ.
Trong những năm qua, chính sách BHXH của Việt Nam đã từng bước được hoàn thiện, hướng tới mở rộng phạm vi bao phủ , tạo cơ hội cho mọi người dân trong việc tiếp cận , tham gia, thụ hưởng chính sách, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân. Trong hệ thống an sinh xã hội thì hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột , bền vững nhất.Phát triển BHXH sẽ là tiền đề và điều kiện để thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Dưới đây là một số cơ sở pháp lý áp dụng trong việc thực hiện chính sách BHXH: - Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ngày 20/11/2014 của Quốc hội.
- Quyết định số 595/QĐ – BHXH, ngày 14/04/2017 ban hành quy định về quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý BHXH, BHYT.
- Nghị định số 115/NĐ/2015/NĐ – CP, ngày 11/11/2015 hướng dẫn luật bảo hiểm xã hội bắt buộc.
2.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI XÃ HỘI
Cùng với quá trình vận động và phát triển của đời sống kinh tế - xã hội thì chính sách ASXH của nước ta cũng từng bước được hồn thiện. Vai trị tích cực của Nhà nước trong thực hiện chính sách ASXH ở nước ta hiện nay là: từng bước hoạch định chính sách ASXH đáp ứng yêu cầu xây dựng nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Giữ vai trò chủ đạo trong việc triển khai, kiểm tra, giám sát thực hiện; Từng bước mở rộng diện bao phủ và nâng cao chất lượng dịch vụ; Đảm bảo nguồn lực tài chính ổn định cho việc thực hiện chính sách.
Vai trị của việc thực hiện chính sách ASXH được thể hiện trên một số nội dung sau: Thứ nhất, thực hiện chính sách ASXH là sự thể hiện rõ nét bản chất ưu việt của chế độ XHCN, mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, tất cả vì hạnh phúc của con người.
Thứ hai, thực hiện chính sách ASXH là thể hiện kế thừa phát huytruyền thống và những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc ta, kết hợp truyền thống và những tinh hoa đó và những mục tiêu cao cả của CNXH để trở thành những động lực mới phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
27
Thứ ba, thực hiện chính sách ASXH nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng nền tảng chính trị của chế độ XHCN và thế trận quốc phịng tồn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chính sách an sinh xã hội là những chính sách bảo vệ của Nhà nước, nhằm phịng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro cho các thành viên của mình khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do các nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, già cả khơng cịn sức lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác thơng qua các chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), ưu đãi xã hội (UĐXH) và trợ giúp xã hội (TGXH). Nhà nước có vai trò quan trọng trong thực hiện chính sách ASXH. Từ thực tiễn thực hiện chính sách ASXH ở một số nước đã cho thấy: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và thống nhất quả lý đối với việc thực hiện chính sách ASXH; Nhà nước cần thể chế hóa mục tiêu đảm bảo ASXH thành chính sách và pháp luật; Tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với đảm bảo ASXH; Nhà nước hoạch định chính sách ASXH đa tầng, thực hiện theo phương châm xã hội hóa.
29
CHƯƠNG 3