Hạn chế của nghiên cứu v ƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến phản ứng của khách hàng trường hợp thương hiệu vinasoy tại thị trường sữa đậu nành việt nam (Trang 26 - 27)

Thứ nhất, thang đo hình thành trong nghiên cứu này có một số biến quan s t đặc thù riêng cho sữa đậu nành. Do vậy, cần có những nghiên cứu lặp lại ở các sản phẩm, dịch vụ khác nhau.

Thứ hai, phƣơng ph p lấy mẫu thuận tiện còn nhiều hạn chế. Khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nhƣ mẫu đƣợc thu thập từ nhiều tỉnh thành hơn, hoặc từ nhiều quốc gia có văn hóa kh c nhau Đó cũng là hƣớng nghiên cứu có thể phát triển tiếp trong tƣơng lai

Thứ ba, nghiên cứu tiếp cận mơ hình tài sản thƣơng hiệu theo hƣớng tài sản thƣơng hiệu tổng thể đƣợc đo lƣờng nhƣ một nhân tố bậc một. Có thể phát triển nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận tài sản thƣơng hiệu tổng thể đƣợc xem là nhân tố bậc hai.

Cuối cùng, nghiên cứu chỉ tập trung vào mối quan hệ giữa tài sản thƣơng hiệu, sự hài lịng và các phản ứng tích cực nhƣ sẵn sàng trả gi cao, êu thích thƣơng hiệu, th i độ đối với mở rộng thƣơng hiệu. Ngồi ra cịn có những phản ứng khách của kh ch hàng cũng có sự liên quan mật thiết với sự hài lòng và tài sản thƣơng hiệu nhƣ tru ền miệng, mua lặp lại, chuyển đổi nhà cung cấp… Điều này gợi ý một hƣớng đi mới cho các nghiên cứu tiếp theo về mối quan hệ giữa tài sản thƣơng hiệu và phản ứng kh ch hàng Đồng thời, dƣới ảnh hƣởng điều tiết của các biến nhân khẩu học, mối quan hệ giữa tài sản thƣơng hiệu, sự hài lòng và các phản ứng khách hàng có thể khác nhau Do đó, có thể phát triển các nghiên cứu theo định hƣớng mới nà để góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản thƣơng hiệu và phản ứng khách hàng.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến phản ứng của khách hàng trường hợp thương hiệu vinasoy tại thị trường sữa đậu nành việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)