4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3.3. Ảnh hưởng của ma sát khi kéo căng màng
3.3.2. Kết quả phân tích hình dạng và phân tích cắt dán
a. Phân tích hình dạng
Kết quả của phân tích hình dạng bằng chương trình MEM_B2019_DN0269 được thể hiện ở Hình 3.5.
a. Nhìn khơng gian b. Mặt cắt dọc Hình 3.5 Kết quả phân tích hình dạng. Đơn vị độ dài: mm
b. Phân tích cắt dán
a. Phần 1 b. Phần 2
Hình 3.6 Kết quả phân tích cắt dán
3.3.3. Ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và vòm thép khi kéo căng vùng biên
Mục này sẽ trình bày ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và vòm thép đến sự phân bố ứng suất trên tấm phim ETFE khi kéo căng vùng biên. Mơ hình phân tử hữu hạn gồm 400 phần tử. Kết quả phần tích ứng suất được thể hiện ở Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Giá trị ứng suất tương đương ở vùng P1 và vùng P2 Vùng quan
trắc
𝜇 = 0.0 𝜇 = 0.36 𝜇 = 1.0
20
P1 13.92 13.79 13.59
P2 18.26 18.33 18.34
Khi hệ số ma sát giữa ETFE và vịm thép tăng thì ứng suất trên tấm phim ETFE tại vùng P1 giảm. Nguyên nhân là do các đại lượng kéo căng vùng biên ở vị trí a hầu như khơng ảnh hưởng tới ứng suất ở vùng P1 mà chủ yếu bị tiêu tán do ma sát giữa ETFE và vịm thép. Nói một cách khác, ứng suất trước ở vùng P1 lúc này có được chủ yếu do các đại lượng kéo căng ở vùng c và vùng d.
Ma sát giữa ETFE và vịm thép hầu như khơng ảnh hưởng tới ứng suất trước trên ETFE ở vùng P2. Bởi vì ứng suất trước ở vùng P2 chủ yếu phụ thuộc vào đại lượng kéo căng ở vị trí b. Từ kết quả khảo sát cho thấy, ứng suất ở vùng P2 là vượt giá trị ứng suất mong muốn là 14MPa, mặc dù đại lượng kéo căng ở vùng này đã được giảm xuống 10mm so với các vùng còn lại. Điều này là cần lưu ý khi chế tạo kết cấu màng kéo căng với đơn nguyên hình yên ngựa này.
3.4 Kết luận chương
- Quy trình thực nghiệm xác định hệ số ma sát tĩnh giữa vật liệu màng và ống thép đã được đề xuất ở chương này. Quy trình này đơn giản và cho kết quả tin cậy. Quy trình này đã được định hệ số ma sát tĩnh giữa ETFE và ống thép mạ kẽm là 0.36, và giá trị này có thể được sử dụng để khảo sát ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và kết cấu đỡ trong quá trình chế tạo kết cấu màng kéo căng.
- Quy trình chế tạo kết cấu màng kéo căng đã được đề xuất ở chương này. Trong đó, phân tích cắt dán sử dụng phương pháp biến ngẫu nhiên Lagrange và Euler cho phép xác định ảnh hưởng của ứng suất trước tới kết quả phân tích cắt dán. - Ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và vòm thép tới phân bố ứng suất trên ETFE khi chế tạo kết cấu màng kéo căng với đơn nguyên hình yên ngựa đã được khảo sát. Nhận thấy ảnh hưởng
21 của ma sát là nhỏ, và khi hệ số ma sát tĩnh giữa ETFE và vịm thép tăng thì ứng suất phân bố ở vùng giữa của đơn nguyên là giảm. Để đạt được trạng thái ứng suất theo yêu cầu, người sử dụng cần thay đổi các đại lượng kéo căng ở vùng biên hợp lý. - Chương trình thực nghiệm chế tạo kết cấu màng kéo căng với quy trình đề xuất trong dự án này cần được thực hiện trong các dự án tiếp theo.
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Chương này trình bày về các kết luận đạt được từ kết quả nghiên cứu của dự án. Đồng thời các kiến nghị và các vấn đề cần được nghiên cứu tiếp theo cũng được đề cập.