Kết luận chung

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ma sát khi chế tạo kết cấu màng kéo căng sử dụng vật liệu ETFE (Trang 34 - 35)

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1. Kết luận chung

Dự án thực hiện mô phỏng số kết hợp với thực nghiệm để khảo sát ảnh hưởng của ma sát giữa vật liệu ETFE và kết cấu đỡ-vòm thép khi thi công kéo căng kết cấu màng. Các kết quả đạt được từ dự án bao gồm:

- ETFE là vật liệu polymer mang các ưu điểm vượt trội so với các loại vật liệu polymer khác. Vì vậy, việc sử dụng ETFE trong các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp ngày càng phổ biến.

- Mơ hình biến chuyển dính-trượt giả định cho phép người sử dụng kết hợp phân tích phi tuyến tính tiếp xúc vào phân tích phi tuyến tính hình học với mơ hình vật liệu phi tuyến. Độ chính xác của mơ hình đề xuất được khẳng định thơng qua sự so sánh với kết quả thí nghiệm và kết quả của mơ hình Peric. Đồng thời tính hiệu quả của mơ hình đề xuất cũng được xác nhận thơng qua việc rút ngắn thời gian và số vòng lặp tính tốn.

- Quy trình thực nghiệm xác định hệ số ma sát tĩnh giữa vật liệu màng và ống thép đã được đề xuất ở dự án này. Quy trình này đơn giản và cho kết quả tin cậy. Quy trình này đã được định hệ số ma sát tĩnh giữa ETFE và ống thép mạ kẽm là 0.36,

22 và giá trị này có thể được sử dụng để khảo sát ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và kết cấu đỡ trong quá trình chế tạo kết cấu màng kéo căng.

- Quy trình chế tạo kết cấu màng kéo căng đã được đề xuất ở dự án. Trong đó, phân tích cắt dán sử dụng phương pháp biến ngẫu nhiên Lagrange và Euler cho phép xác định ảnh hưởng của ứng suất trước tới kết quả phân tích cắt dán.

- Ảnh hưởng của ma sát giữa ETFE và vòm thép tới phân bố ứng suất trên ETFE khi chế tạo kết cấu màng kéo căng với đơn nguyên hình yên ngựa đã được khảo sát. Nhận thấy ảnh hưởng của ma sát là nhỏ, và khi hệ số ma sát tĩnh giữa ETFE và vòm thép tăng thì ứng suất phân bố ở vùng giữa của đơn nguyên là giảm. Để đạt được trạng thái ứng suất theo yêu cầu, người sử dụng cần thay đổi các đại lượng kéo căng ở vùng biên hợp lý. - Chương trình phân tích kết cấu màng MEM_B2019_DN0269 có các tính năng sau: (1) Phân tích hình dạng; (2) Phân tích biến dạng-ứng suất có kể đến ảnh hưởng của phi tuyến tiếp xúc.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của ma sát khi chế tạo kết cấu màng kéo căng sử dụng vật liệu ETFE (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)