Thực trạng phát triển rừng và hệ thống công viên, cây xanh TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu TRỒNG RỪNG ĐÔ THỊ VÀ KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 38)

2.1.2 .Thu hái giống

2.7.Thực trạng phát triển rừng và hệ thống công viên, cây xanh TP Hồ Chí Minh

Minh

2.7.1 Quy hoạch các loại rừng

Theo Quyết định số 3122/QĐ-UBND ngày 15 tháng 7 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt số liệu chi tiết diện tích rừng và đất lâm nghiệp đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 có 41.634 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng và cây lâm nghiệp ngồi quy hoạch là 38.954 ha: rừng trong quy hoạch 3 loại rừng là 33.659 ha, cây lâm nghiệp ngoài quy hoạch là 5.295 ha, gồm:

- Huyện Bình Chánh: 832,91 ha trong quy hoạch và 1.790,46 ha ngoài quy hoạch với các lồi cây tràm bơng vàng, tràm cừ và bạch đàn;

- Huyện Cần Giờ: 31.967,48 ha trong quy hoạch, chủ yếu là cây đước và các loài cây rừng ngập mặn.

- Huyện Củ Chi: 500,26 ha trong quy hoạch chủ yếu là các loài cây rừng mưa nhiệt đới, cộng với 2.765,62 ha ngoài quy hoạch với các loại cây tràm bông vàng, tràm cừ và bạch đàn;

- Huyện Hóc Mơn: 305,41 ha trong quy hoạch chủ yếu các lồi cây rừng mưa nhiệt đới, cộng với 540,15 ha ngoài quy hoạch với các loại cây tràm bông vàng, tràm cừ và bạch đàn;

- Quận 9: 56,61 ha trong quy hoạch và 198,62 ha ngoài quy hoạch với các loại cây tràm bông vàng, bạch đàn.

2.7.2. Công viên – mảng xanh

Khu vực 12 Quận nội thành của TP có 109 cơng viên, vườn hoa (lớn, trung bình, nhỏ) với tổng diện tích khỏang 250 ha ( chưa thống kê các công viên thuộc 5 Quận mới và các huyện ngoại thành). Tỷ lệ đất cơng viên trên tổng diện tích khu vực 12 Quận nội thành rất thấp chỉ khỏang 1.8%. chỉ tiêu diện tích cơng viên, trên đầu người khỏang 0.7 m2/người và tốc độ phát triển diện tích cơng viên mới rất chậm.

35

Hệ thống công viên phân bố không đều trên địa bàn TP, chủ yếu tập trung trên địa bàn Quận 1 do được đầu tư quy họach rất tốt trước đây, Quận 3 và Quận 5 quỹ đất hạn chế khó phát triển cơng viên, Quận 6, Quận 10, Quận 11 hình thành một số cơng viên mới với diện tích đáng kể. Các Quận hiện có cơng viên như: Quận 1 ( Cơng Viên Tao Ðàn, 23/9, Thảo Cầm Viên ), Quận 6 (Công Viên Phú Lâm), Quận 10 ( Công Viên Kỳ Hịa, Cơng Viên Lê Thị Riêng), Quận 11( Công Viên Ðầm Sen), Quận Phú Nhuận ( Cơng Viên Gia Ðịnh), Quận Bình Thạnh (Cơng Viên Văn Thánh, Cơng Viên Thanh Ða, Cơng Viên Bình Quới). Gần đây gắng với dự án cải tạo Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe đã hình thành dãy cơng viên dọc kênh, dự án công viên hành lang ống nước xa lộ Hà Nội đã cải thiện phần nào về quỹ đất phát triển công viên. Tương tự, thơng qua các chương trình chỉnh trang đơ thị, xây dựng cơng trình hạ tầng, mở rộng đường, nhiều dãy phân cách tiểu đảo, vòng xoay đã được hình thành như đường Ðiện Biên Phủ, Ðường Trường Chinh, Ðường Xuyên Á, Ðại Lộ Ðông Tây.mạng lưới không gian công cộng và cây xanh không đạt yêu cầu về số lượng và diện tích, có nghĩa là khơng gian công cộng không đủ phục vụ cho sự phát triển dân số rất nhanh; đặc biệt, sự thiếu vắng không gian công cộng làm chỗ chơi cho trẻ em. Thứ hai, sự thiếu vắng quảng trường trung tâm và phố đi bộ trong TP, dẫn tới sự kết nối lỏng lẻo giữa các không gian công cộng và biến chúng thành những không gian rời rạc. Thứ ba, thiếu cây xanh ở nội đơ. TPHCM có khoảng 540 triệu m2 cây xanh; trong đó, khu vực nội thành có gần 5,5 triệu m2 cây xanh (chiếm 1%) và cịn lại 99% diện tích cây xanh ở khu vực ngoại thành. Tỷ lệ che phủ cây xanh toàn TP là 26,3%. Tỷ lệ che phủ nội thành là 3,9%, ngoại thành là 27,7%. Tỷ lệ diện tích cây xanh trên đầu người trung bình tồn TP là 13,7m2/người, nội thành là 1,95m2/người (theo Sở GTVT TPHCM hiện chỉ còn 0,69m2/người) và ở ngoại thành là 473,6m2/người. Như vậy, sự phân bố cây xanh ở nội thành và ngoại thành rất khơng đồng đều. Trong khi con người thì ngược lại, 90% cư dân lại tập trung ở vùng đô thị với khơng gian chỉ khoảng 7% diện tích TP.

36

2.7.3. Cây xanh đường phố

- Cây xanh đường phố trên địa bàn thành phố theo thống kê có 72.334 cây trồng trên đường phố, do Sở Giao thông vận tải và các quận, huyện quản lý:

+ Khu vực 13 quận nội thành cũ trồng 39.273 cây xanh trên 660 tuyến đường, phân bố không đồng đều giữa các quận, số lượng cây tập trung nhiều nhất ở quận 1 (chiếm 20,1%), kế đến lần lượt là quận 5, quận 3, Tân Bình, Bình Thạnh (chiếm từ 9 - 10%). Ngoại trừ quận Bình Tân vừa hồn tất cơng tác điều tra, đang phân loại cây xanh để đưa vào quản lý, cịn lại các quận có ít cây nhất là Phú Nhuận (chiếm 2,2%), tiếp theo là quận 4, quận 6, quận Gò Vấp (chiếm từ 3 - 5%). Về cơ cấu chiều cao: quận 1, 3 và 5 có tỷ lệ cây loại 3 (cao > 12m, kính > 50cm) nhiều hơn các quận khác. Các loài cây gỗ phổ biến: Dầu con rái, Lim xẹt, Viết, Bằng lăng, Me chua, Me tây, Sao đen, Phượng vĩ, Sọ khỉ…

+ Khu vực 6 quận mới có khoảng 19.000 cây xanh trên khoảng 140 tuyến đường. Cây xanh chủ yếu trồng tự phát, chưa ổn định và có nhiều chủng loại, các loại cây gỗ phổ biến là Keo lá tràm, Bàng, Dừa, Trứng cá, Keo mỡ, Viết, Sọ khỉ, Dầu, Phượng vĩ, Bạch đàn…

Trong những năm qua, đã có nhiều chương trình, dự án, cơng trình mở rộng các tuyến đường, cùng với việc trồng nhiều cây xanh đường phố, do vậy số lượng cây xanh phát triển rất nhanh; tuy nhiên, ở một số nơi, cảnh quan đường phố chưa đẹp do chủng loại, kích thước cây khơng đồng đều trên cùng một tuyến đường; ngoài ra một số cây xanh già cỗi chưa bảo đảm an toàn vào mùa mưa. Một số lồi cây khơng phù hợp với tiêu chuẩn cây trồng đường phố như cây Bàng do nhánh giòn dễ gãy, dễ nhiễm sâu bệnh; cây Bạch đàn, Keo lá tràm, Dừa…

+ Cây xanh tại các vòng xoay, tiểu đảo, mũi dùi: hiện có 27 điểm cây xanh đường phố tại các nút giao thông, tiểu đảo.

- Cây xanh sử dụng công cộng: là diện tích cơng viên cây xanh sử dụng chung, phục vụ lợi ích cơng cộng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa, rèn luyện thân thể và mỹ quan đô thị của đông đảo người dân thành

37

phố. Thành phố hiện có 609,18 ha cơng viên. Chỉ tiêu diện tích cây xanh sử dụng cơng cộng tồn thành phố đạt 0,85 m2/người, trong đó khu vực nội thành cũ chỉ đạt 0,23 m2/người, khu vực quận mới 0,28 m2/người và ngoại thành 2,59 m2/người.

- Các loại cây xanh khác bao gồm: cây lâu năm, khn viên, hoa kiểng… với diện tích năm 2009 là trên 42.000 ha; trong đó, diện tích cây lâu năm là 36.090 ha, hoa kiểng và đồng cỏ chăn nuôi… là 6.097 ha. Ngồi việc duy trì sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống của người dân đã góp phần rất lớn trong việc nâng độ che phủ của mảng xanh trên địa bàn thành phố.

2.7.4. Thực vật ven kênh rạch

Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sơng rạch dày đặt và đã tạo thành các hệ sinh thái đặc trưng: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái úng phèn, hệ sinh thái ngập nước ven sông rạch. Các sơng rạch thuộc hệ thống sơng Sài Gịn, sơng Nhà bè… có các vùng đất trũng ngập thường xuyên (wetland) tạo thành nhiều sinh cảnh tự nhiên, hệ thực vật phân bố tự nhiên theo mức độ nhiễm phèn hoặc mặn của hệ thống sơng đó mà hiếm có thành phố nào có được; phần lớn các loài thực vật này được tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế đưa vào sách đỏ như xu ổi, xu đỏ, mấn trắng, gõ biển, bần chua, cui biển, săng máu rạch… và Tổng cục Lâm nghiệp đưa vào cây lâm nghiệp chính như tràm chua, gáo vàng…

Trong những năm gần đây, Thành phố đã đầu tư rất nhiều vào việc phát triển kinh tế - xã hội, có những chủ trương chính sách hợp lý để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông nhiều và trải rộng khắp thành phố; tạo ra nhiều công ăn việc. Nhiều khu công nghiệp, khu dân cư phát triển với qui mô lớn, khang trang hơn và mảng xanh cũng được chú trọng… tuy nhiên, về mặt mơi trường cịn nhiều bất cập.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các vùng lung trũng ngập nước ven sơng rạch bị đe dọa nghiêm trọng, trong đó có hệ thực vật đặt trưng đang ở bên bờ vực thẳm của sự phát triển không bền vững mà hệ thực vật này có vai trị rất quan trọng việc thích ứng với biến đổi khí hậu của Thành phố. Tốc độ đơ thị hóa, pháp triển

38

các khu công nghiệp dàn trải tại Thành phố đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng tại một số sông rạch tại các quận 12, Thủ Đức…; huyện Hóc Mơn, Bình Chánh... đã làm thay đổi hệ sinh thái, một số loài đặc trưng đã biến mất.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các thực vật ngoại lai phát triển (cúc bị, cỏ hơi, lục bình…), du nhập các lồi cây hạn chế trồng như bàng Đài Loan, sò đo cam, cau vua… các loài cây này phát triển nhanh, rễ bàng ăn nông gây thiệt cho các cơng trình và các cơ sở vật chất khác; sâu bệnh gây nguy hiểm cho môi trường, khơng có khả năng bảo vệ mơi trường, chống lại xói mịn và sạt lở bờ sơng rạch.

Rừng Đước trồng ở Cần Giờ đã đến tuổi thành thục, với mật độ trồng quá dày, nhưng do tạm thời ngừng các biện pháp lâm sinh từ năm 2000 đến nay, do vậy, cần đẩy nhanh tiến độ các đề tài nghiên cứu để triển khai thực hiện các biện pháp phát triển rừng Đước ở Cần Giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39 Chương 3

KẾT QUẢ – THẢO LUẬN

3.1. Vai trị của trồng rừng đơ thị

Trồng rừng cây xanh đơ thị đóng một vai trị rất quan trọng trong việc mang lại lợi ích cho con người, xã hội và môi trường trong đô thị. Các vành đai xanh, khơng gian xanh, các lồi trồng đơn lẻ… trong thành phố. Trồng rừng cây xanh đơ thị có tác dụng làm giảm các đảo nhiệt và tạo ra các khoảng không gian xanh nhằm duy trì cảnh quan xanh cho thành phố, tăng giá trì bất động sản. Khơng gian xanh đóng góp một cách tích cực để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần và môi trường sống không những cho cá nhân riêng rẽ mà cịn cho cộng đồng dân cư trong đơ thị.

3.1.1. Tạo dựng một nơi ở có chất lượng sống tốt

Không gian tại các công viên là nơi diễn ra các hoạt động cộng đồng của người dân. Nhằm giải trí và đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội. Đây thường là nơi để tập thể dục nhằm thư giãn, tái tạo sức lao động của mọi người.

Trồng rừng cây xanh tại các cơng viên cịn giúp tạo dựng không gian kiến trúc, cảnh quan đặc trưng cho đô thị và cải thiện môi trường sống. Lượng dân cư trong thành phố rất đông đúc. Nhiều ô tô xe máy thải ra khí CO2 và các loại khí độc vào trong khơng khí. Do đó,cây xanh và rừng có tác dụng hút khí CO2, cung cấp O2 bảo vệ mơi trường. Ngăn giữ khí bụi và chất thải độc hại, nhờ đó khơng khí dễ chịu và trong lành hơn.

Tại các khu công nghiệp, đô thị cây xanh cịn giúp hạn chế tiếng ồn. Ngồi ra ở khu vực ngoại thành, cây xanh giúp chống xói mịn và điều hịa mực nước ngầm.

Cây xanh tạo cho khơng gian có sự tươi mát. Cây xanh ở thành phố hay rừng ở khu công nghiệp là nơi thu hút nhiều loại động vật như chim, côn trùng,… Tại một khu đơ thị có nhiều nhà cửa, cơng trình nhà máy bằng gạch, ngói, sắt thép, bê tơng. Thì việc có cây cỏ, hoa lá xanh tươi. Với tiếng hót của những loài chim sẽ làm dịu mát và giảm bớt căng thẳng thần kinh cho mọi người.

40

3.1.2. Cây xanh tạo không gian vui chơi, học tập

Bên cạnh đó khơng gian xanh cũng rất tốt cho trẻ nhỏ. Sẽ tạo cho các em khái niệm về mơi trường tự nhiên. Thay vì chỉ nhìn thấy các nhà cao tầng ở thành phố. Cây xanh giúp bảo vệ trẻ em bởi các tia cực tím, làm giảm sự phơi nhiễm UV – B khoảng 50%. Do vậy cây xanh được trồng nhiều giúp bảo vệ trẻ em, học sinh tại các sân chơi và trường học. Nơi mà trẻ dành sinh hoạt vui chơi ngoài trời.

3.1.3. Tán cây xanh giúp giảm tiếng ồn

Việc trồng cây tại các khu công nghiệp và đơ thị. Cịn có tác dụng giúp giảm thấp cường độ tiếng ồn di tán. Lá cây dày đặc có tác dụng giúp hấp thụ âm thanh lớn. Khi tiếng ồn của máy móc, xe cộ thơng qua lá cây. Hàng cây sẽ giúp hấp thục sóng âm, khiến âm thanh giảm xuống. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng: Dải cây xanh rộng 15m sẽ giúp giảm 35% tiếng ồn, rộng 25m giảm 40% tiếng ồn.’

Vì vậy, chúng ta cần trồng nhiều cây xanh ở các khu công nghiệp và hai bên đường thành phố, xung quanh các khu nhà ở để giảm tiếng ồn đồng thời tăng vẻ đẹp cho môi trường tự nhiên.

3.1.4. Cây xanh là “Lá phổi” của đô thị

Trong quy hoạch, khơng gian xanh có chức năng như một bức lá phổi của đô thị. Định hướng đầu tư xây dựng hệ thống rừng và cây xanh tại đô thị có mục đích. Đáp ứng nhu cầu được hưởng thụ khơng khí trong lành của người dân trong tương lai. Các không gian xanh được gắn kết bằng các tuyến phố có các dải cây xanh và có trồng cây xanh. Để hình thành hệ thống xanh liên tục.

Cây xanh giữ cho đất ẩm và khơng bị nung nóng bởi mặt trời. Trong khi đường nhựa, hay khối nhà bê tơng bị mặt trời nung nóng. Sẽ tỏa nhiệt ra khiến cho khơng khí xung quanh nóng bức hơn. Các động cơ, máy điều hịa cũng làm khơng khí thành phố nóng thêm. Bởi vậy khi có các khoảng cây xanh trong thành phố xen với các khu xây dựng. Thì khơng khí sẽ được điều hịa và bớt nóng hơn. Con đường chứa nhiều cây sẽ có bóng mát. Giúp người đi đường tránh được ánh nắng gay gắt của mùa hè. Tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu khi đi lại.

41

Tán cây xanh như một tấm lưới, nó giúp giữ lại bụi trên lá và cản không để bụi bay xa. Ở đâu có nhiều cây xanh ở đó sẽ có khơng khí trong lành hơn. Bên cạnh đó cây xanh cịn cung cấp hoa quả và gỗ tươi cho người dân đô thị.

Ngăn ngừa ô nhiễm nước tại đô thị và các khu công nghiệp

Lượng nước thải sinh hoạt từ các khu công nghiệp và đô thị là khá nhiều. Cây xanh có nhiệm vụ như một miếng bọt biển giúp lọc và tái tạo nguồn nước ngầm sạch một cách tự nhiên.

3.2. Chu trình vật chất và năng lượng 3.2.1. Chu trình vật chất 3.2.1. Chu trình vật chất

42 1) Chu trình H20: 2) Chu trình Cacbon: Tiê u Phân chết Hồ nước (rong, tảo, vi khuẩn) Đất (vi sinh vật) Xác động, Hô hấp động thực Con người, Thực vật Quang hợp CO2 Trong không chết Thực vật, động vật,con người Hơi nước Hấp thụ Hô hấp, thải ra Bốc hơi Ngưng tụ Ngấm qua lớp đất Nước mưa Nước Ao hồ Nước ngầm Nước chảy trên mặt đất Mây

43 3) Chu trình Nitơ 4) Chu trình Photpho: Tiêu thụ Nitrat Thực vật Con người, động vật Tiêu thụ Ni tơ trong khơng khí Vi khuẩn cố định đạm đất và trong rễ cây Vi khuẩn Nitrat hóa Sinh vật phân giải Amô n chết Amô n Tiêu thụ Bón phân Photpho trong tự nhiên Thực vật, tảo... Con người Động vật, cá.. Con người, động vật chết

44

5) Chu trình Oxy:

3.2.2. Chu trình năng lượng

+ Biến đổi năng lượng tự nhiên

Đầu vào là năng lượng bức xạ do ánh sáng mặt trời mang lại thông qua sinh vật sản xuất tạo ra chất hữu cơ. Sự vận chuyển năng lượng dinh dưỡng từ nguồn thực vật, đi qua hàng loạt sinh vật trong chuỗi dinh dưỡng, được tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng sinh vật khác làm thức ăn gọi là chuỗi thức ăn. Trong sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TRỒNG RỪNG ĐÔ THỊ VÀ KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 38)