Việt Nam là một nước nơng nghiệp với 75% dân số sống ở nơng thơn, GDP nơng nghiệp đĩng gĩp 23% GDP của c nước. Nơng nghiệp vừa là ngành kinh tế quan trọng gĩp phần đáng kể vào sự ổn định và phát triển chung của nền kinh tế, đồng thời, Nơng nghiệp cũng là đối tượng Nhà nước quan tâm hỗ trợ trong nhiều năm qua. Đối với bất cứ nước nào, hỗ trợ nơng nghiệp đều cĩ xu thế tăng lên tỷ lệ với mức độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Nước ta cũng khơng ngoại lệ. Tuy nhiên, khi gia nhập WTO, các biện pháp hỗ trợ cũ như trợ giá, bảo hộ sản xuất… khơng cịn phù hợp nữa. Từ 1/1995, Việt nam đã đăng ký xin vào WTO và đã cĩ 6 phiên đàm pháp3 với việc trả lời khoảng 18000 câu hỏi về minh bạch hĩa chính sách, bao gồm 200 câu hỏi về lĩnh vực nơng nghiệp. Về lĩnh vực nơng nghiệp, Việt Nam đã đưa ra các chương trình hành động (action plan) trong đĩ cĩ Chương trình hành động về vệ sinh an tồn thực phẩm,kiểm dịch động vật, rà sốt lại các chính sách nơng nghiệp cũng như tiến hàng các phiên đàm phán song phương về nơng nghiệp với các nước thành viên của WTO. Trong khuơn khổ đàm phán và ký kết hiệp định nơng nghiệp khi gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ các quy định về Tiếp cận Thị trường, về các Chính sách hỗ trợ trong nước, và Trợ cấp
xuất khẩu.
1. Tiếp cận thị trường:
Để gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường bao gồm việc chuyển đổi các biện pháp bảo hộ mậu dịch phi thuế quan (ví dụ như hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, quy trình thẩm định hải quan, các quy định liên quan đến đầu tư, các tiêu chuẩn kỹ thuật, v.v..) đối với các mặt hàng nơng sản sang thuế quan, phải cam kết cắt giảm thuế đối với các mặt hàng nơng sản xuống mức rất thấp, chỉ bảo hộ sán xuất nơng nghiệp bằng thuế và áp dụng trị giá tính thuế trên cơ sở giá nhập khẩu.
Hiện nay, thuế suất bình quân của hàng nơng sản Việt Nam so với khu vực cịn khá cao. Việt Nam cĩ thuế suất thuế NK bình qn của hàng nơng sản là 24%, với 12 mức thuế từ 0% đến 100%, trong khi đĩ các nước trong khu vực cĩ mức thuế trung bình dưới 20% (Indonesia: 8,3%, Malaysia 2,5%, Philipin 18%, Thái lan 26,5%). Hàng nơng sản của Việt Nam được bảo hộ bằng thuế cao hơn so với các hàng hố khác (24%/16% BQ chung). Mức độ chênh lệch giữa các mức thuế lớn. Xu thế chung của thế giới là bảo hộ cao đối với nơng sản sơ chế, bảo hộ thấp đối với sản phẩm đã• chế biến. Của nước ta thì ngược lại, sản phẩm chế biến được bảo hộ cao hơn. Điều này cho thấy ngành cơng nghiệp chế biến mới bắt đầu phát triển, nhiều ngành đang là ngành cơng nghiệp non trẻ
Trong việc bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế, Việt Nam trước đây thường áp dụng cấm nhập khẩu hoặc cấp giấy phép hạn chế nhập khẩu. Để chủ động cho việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhà nước đã ban hành quyết định 46/TTCP loại bỏ các hàng rào phi thuế, bỏ đầu mối, bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bĩn, v.v.. Bên cạnh đĩ, quy định về quản lý xuất nhập khẩu hàng hố chuyên ngành nơng nghiệp cũng được• chuyển từ giấy phép nhập khẩu chuyên ngành sang các quy định mang tính kỹ thuật phù hợp với WTO.
Nhìn chung, Việt Nam đã từng bước tự do hĩa thị trường xuất-nhập khẩu của mình. Các doanh nghiệp trong nước hiện nay đều cĩ thể tự do xuất nhập khẩu. Quy định hạn chế đầu tư của doanh nghiệp nước ngồi vào mậu dịch được bãi bỏ tháng 9/2000. Hạn chế nhập khẩu xi măng, xe máy, xe hơi đã bỏ từ 1/1/2003. (Việt Nam vẫn giữ quyền hạn chế nhập khẩu các mặt hàng được xem là nhạy
3 Muốn vào WTO phải đàm bảo 3 điều kiện (1) là quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường dù phát triển theo mơ hình nào, (2) Đã sẳn sàng và cĩ khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên hay khơng, (3) Phải được sự tán thành nào, (2) Đã sẳn sàng và cĩ khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên hay khơng, (3) Phải được sự tán thành thơng qua bỏ phiếu của 2/3 số nước thành viên
cảm (như đường, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật,…). Tuy nhiên Việt Nam hiện nay cịn thiếu một số loại thuế, quy định cĩ thể áp dụng như hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế thời vụ, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá v.v.. Các loại thuế này rất cần thiết trong quá trình hội nhập và tham gia WTO nhưng vẫn chưa được ban hành.
2. Hỗ trợ trong nước (Domestic Support):
Để gia nhập WTO, Việt Nam phải tiến hành kê khai các hỗ trợ trong nước đối với hàng nơng sản, cơng khai và minh bạch các hỗ trợ trong nước, đồng thời phải cắt giảm các ràng buộc về tổng giá trị hỗ trợ tính gộp (AMS) trong chính sách “hộp hỗ phách – Amber Box”. Theo số liệu báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (12/11/2003), các hỗ trợ trong nước của Việt Nam chia là 3 nhĩm và cĩ tỷ lệ như sau: Nhĩm chính sách “hộp xanh”: khơng hoặc ít bĩp méo thương mại, chiếm 84.5%; Nhĩm chính sách “Blue book” chiếm 10,7%; Nhĩm chính sách “hộp hổ phách” hay gọi là
“AMS” thuộc diện phải cắt giảm thuế nếu mức hỗ trợ vượt quá mức cho phép (thường bằng 10% giá
trị sản lượng nơng nghiệp đối với các nước đang phát triển và 5% đối với các nước phát triển) chiếm tỷ lệ 4,9% (Giai đoạn 1996-1998 chỉ khaỏng 2% - Uwe Schmidt 2003, 17).
3. Trợ cấp xuất khẩu:
WTO nghiêm cấm mọi hình thức trợ cấp xuất khẩu nơng nghiệp mới. Trong trường hợp cĩ trợ cấp xuất khẩu thì phải cam kết cắt giảm hoặc loại bỏ các trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nơng nghiệp với lộ trình cắt giảm là 6 năm cho các nước phát triển và 10 năm cho các nước đang phát triển (1994- 2004). Đồng thời, các thành viên WTO phải minh bạch hĩa các họat động về hỗ trợ xuất khẩu (như quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, v.v..) và loại bỏ các loại thuế xuất khẩu.
Trước 1998, nước ta khơng trợ cấp trực tiếp xuất khẩu. Sau 1998, do khủng hỏang tài chính trên thế giới giá nơng sản giảm mạnh, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nên nhà nước tiến hành các biện pháp trợ cấp xuất khẩu như lập Quỹ Thưởng Xuất Khẩu (Export Reward Fund) cho các sản phẩm như gạo, cà phê, dưa leo đĩng hộp, dứa và thịt lợn. Sau đĩ, quỹ này được chuyển thành “Quỹ hổ trợ xuất khẩu” (Export Support Fund) với việc hỗ trợ mạnh các doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực nơng nghiệp như cung cấp tín dụng ưu đãi, hỗ trợ tài chính trực tiếp, thưởng xuất khẩu, v.v.. Nhìn chung, các khoảng hỗ trợ này tuy khơng lớn (khoảng 9.2 triệu USD trong năm 2000) nhưng Việt Nam cần phải cắt giảm và bãi bỏ khi gia nhập WTO.
Chính sách nơng nghiệp của Việt Nam so với quy định của WTO
Bên cạnh việc đàm phán song phương với các nước về hiệp định nơng nghiệp, Việt Nam cịn phải làm rõ chính sách nơng nghiệp của mình. Hiện nay, nơng nghiệp Việt Nam họat động theo cơ chế thị trường, chế độ thương mại tương đối tự do, mọi doanh nghiệp (nhà nước và tư nhân) đăng ký kinh doanh hành nghề đều được phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Việt Nam khơng hạn chế số lượng xuất nhập khẩu hàng nơng sản (trừ đường), cạnh tranh giá nơng sản chủ yếu theo thị trường và ít cĩ sự can thiệp của nhà nước.
Về chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, Việt Nam chủ yếu tập trung vào hỗ trợ cho dự trữ quốc gia với mục đích an ninh lương thực (lúa gạo, muối, giống cây trồng, thuốc thú y, thuốc trừ sâu), hỗ trợ lương thực xĩa đĩi hay giảm nhẹ thiên tai, áp dụng tín dụng hỗ trợ (lãi suất thấp) cho nơng nghiệp. Ví dụ, Việt Nam hỗ trợ lãi suất cho 1 triệu tấn gạo bình qn hàng năm để lưu kho (gĩp phần vào an ninh lương thực quốc gia), hỗ trợ lãi xuất để lưu kho khoảng 150.000 tấn cà phê hàng năm, và đã bổ sung thêm chính sách thưởng khuyến khích xuất khẩu gạo, cà phê, thịt lợn, rau quả chế biến trong năm 2002. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cịn phát triển các chương trình phát triển nơng thơn, xĩa đĩi giảm nghèo, hạn chế dịch bệnh…
Nhìn chung, chính sách nơng nghiệp của Việt Nam chủ yếu tập trung vào hộp xanh và hộp phát triển. Tuy nhiên, cùng cịn vài điểm sẽ làm đối tượng để các thành viên WTO yêu cầu minh bạch hĩa. Các ví dụ như doanh nghiệp nhà nước đĩng vai trị rất quan trọng trong họat động xuất nhập
khẩu, và là đối tượng chính trong chính sách ổn định giá cả trong nước đối với hàng nơng sản xuất khẩu, quản lý xuất nhập khẩu và đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên, hiệu quả họat động của một số doanh nghiệp nhà nước cịn hạn chế, và chưa xây dựng được các tiêu chí áp dụng để tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Mặt khác, hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất (nơng dân) rất ít, nhất là đối với dân nghèo, vùng khĩ khăn (các nước như Malaysia, Thái lan... áp dụng dạng hỗ trợ này tương đối lớn). Hệ thống khuyến nơng chủ yếu dựa vào nhà nước, ngân sách chi cho nghiên cứu phát triển nơng nghiệp rất thấp.
Cơ hội và thách thức trong quá trình gia nhập WTO
Nơng nghiệp Việt Nam chiếm đa số trong cơ cấu ngành, do đĩ yêu cầu bức xúc là phải hướng mạnh ra thị trường xuất khẩu, do đĩ tự do hĩa thương mại khi gia nhập WTO sẽ đem cơ hội mở rộng thị trường, tăng tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp, tăng đầu tư mở rộng cơng nghiệp chế biến, đảm bảo an ninh lương thực, kim ngạch xuất khẩu tăng (đứng thứ hạng cao về hồ tiêu, gạo, cà phê, điều…). Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp trung bình trên dưới 4 %/ năm. An ninh lương thực đáp ứng về cơ bản nhu cầu trong nước với mức tăng dân số trên 1 triệu người/ năm và xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu nơng sản tăng từ 1,3 tỷ USD/ năm (giai đoạn 1991 # 1995) lên 2, 5 tỷ USD/ năm (giai đoạn 2001 – 2003). Với khối lượng xuất khẩu như hiện nay, Việt nam đứng thứ 1 thế giới về xuất khẩu hồ tiêu; thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều.
Việt Nam xem gia nhập WTO là một tiến trình hỗ trợ cho việc đổi mới và phát triển đất nước. Qua tiến trình gia nhập WTO, khung pháp lý của Việt Nam được điều chỉnh phù hợp thơng lệ quốc tế, tạo lịng tin cho các nhà kinh doanh, đầu tư nước ngồi đến làm ăn tại Việt nam. Đến nay, đã cĩ 781 dự án FDI đầu tư vào ngành nơng nghiệp, với tổ số vốn đăng ký 3.834 triệu USD, trong đĩ cĩ 528 dự án được thực hiện với số vốn là 1.753 triệu USD. Các doanh nghiệp FDI thường được đầu tư trang thiết bị cơng nghệ hiện đại, đào tạo một đội ngũ cán bộ Việt nam cĩ kinh nghiệm chuyên mơn về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và ngoại ngữ.
Trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt nam đã• lớn mạnh khơng ngừng, tự hồn thiện và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nhiều hàng hố nơng sản và thực phẩm của nước ta cĩ chỗ đứng vững chắc ở thị trường trong nước và trên thế giới.
Bên cạnh những thuận lợi, nơng nghiệp Việt Nam cũng gặp khơng ít thách thức khi quy mơ sản xuất hộ gia đình nhỏ, cơng nghệ chế biến bảo quản nơng sản phát triển chậm, kết cấu hạ tầng thương mại, lưu thơng chậm phát triển. Quy mơ sản xuất nơng nghiệp trên hộ gia đình quá nhỏ bé (0,86 ha/ hộ gia đình. Trong khi của Thái lan trên 3 ha/ hộ, Malaysia hn 5 ha/ hộ, Indonesia 1,4 ha/ hộ vv...). Hạn chế khả năng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạn chế đầu tư để hiện đại hố, cơng nghiệp hố sn xuất nơng nghiệp. Do vậy, năng suất và chất luợng của nhiều loại nơng sản cịn thấp.
Cơng nghiệp chế biến và bảo quản nơng lâm sản phát triển chậm hơn tốc độ phát triển của sản xuất nơng nghiệp. Một số ngành cĩ tỷ lệ chế biến thấp như rau quả (trên dưới 15%), chăn nuơi (dưới 5%). Nhiều nhà máy chế biến nơng sản cĩ cơng nghệ, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, chậm được đổi mới đ• hạn chế đáng kể đến hiệu qu của sn xuất nơng nghiệp. Nơng sản chế biến bị cạnh tranh gay gắt hơn trên cả thị trường quốc tế và trong nước.
Kết cấu hạ tầng thương mại, lưu thơng hàng nơng sản chậm được phát triển. Hệ thống chợ bán bn nơng sản, kho cảng vv... cịn nhiều bất cập. Chi phí bến bãi, kho cảng và cước phí vận chuyển của nước ta thường cao hn 20 - 30% so với các nước trong khu vực. Cần cĩ sự cải thiện về kênh lưu thơng nơng sản, nâng cao năng lực quản lý chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm. Đặc biệt, nhu cầu bảo hộ và hổ trợ nơng nghiệp trong tương lai (10-15 năm tới) gây khĩ khăn trong việc chuẩn bị phương án đàm phán gia nhập WTO