1. Xác định mục đích, đối tượng đề tài
Để xác định vấn đề nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: - Nghiên cứu nội dung gì? ( nghiên cứu vấn đề gì?)
- Nghiên cứu đối tượng nào? ( nghiên cứu ai) - Nghiên cứu ở địa bàn nào? ( nghiên cứu ở đâu?)
- Đối tượng nghiên cứu là những đặc trưng xã hội mà cuộc nghiên cứu phải hướng vào đĩ để làm nổi bật lên những vấn đề cĩ tính bản chất của nĩ.
Sau khi đã xác định được các vấn đề nghiên cứu phải xác định mục đích và nhiệm vụ của cuộc nghiên cứu. Đĩ là tìm kiếm các thơng tin đề làm sáng tỏ tương quan giữa các mục đích: lý luận và thực tiễn.
Khơng phải tất cả các cuộc nghiên cứu xã hội học thực nghiệm nào cũng điều phải đạt được cả hai mục đích đĩ. Cĩ những cơng trình nghiên cứu mang tính chất lý luận là chủ yếu, cĩ những cơng trình mang tính thực tiễn là chủ yếu. Do vậy càng phải làm sáng tỏ mục đích của cuộc nghiên cứu vì mục đích sẽ quy định các phương pháp tiến hành thu thập và xử lý thơng tin.
2. Lập giả thiết trong nghiên cứu
Trong nghiên cứu xhh giả thiết là những giả định về vấn đề nghiên cứu, là câu hỏi về thực trạng của vấn đề được nghiên cứu. Nĩ là những nhận thức sơ bộ về vấn đề được nghiên cứu, cho ta biết ý niệm về đặc trưng, xu hướng và tính quy luật của các q trình xã hội mà ta đang khảo sát.
Lập giả thiết là đưa ra một nhận thức sơ bộ về vấn đề được nghiên cứu, nĩ là sự thể hiện một cách tổng hợp các kiến thức của nhà nghiên cứu trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.
Giả thiết là một sự đánh giá nhưng trong quá trình lập giả thiết cần phải lưư ý bốn yêu cầu sau:
- Những giá thuyết đưa ra khơng được mâu thuẫn với những quy luật đã xác định hoặc những kết quả đã được kiểm nghiệm là đúng trước đĩ.
- Giả thiết đưa ra phải phù hợp với những nguyên lý xuất phát của chủ nghĩa duy vật lịch sử nhằm mục đích là sàng lọc các giả thiết lệch lạc để lựa chọn những giả thiết tin cậy và phù hợp với cuộc nghiên cứu.
- Giả thiết phải dể kiểm tra. Trong quá trình lập giả thiết phải chú ý tập hợp các nguyên nhân dẫn đến một hiện tượng nào đĩ và phải kiểm tra được các nguyên nhân đĩ.
- Việc phân tích logic của các giả thiết phải khẳng định được tính khơng mâu thuẫn của nĩ, cho phép trả lời các câu hỏi về một số mệnh đề của giả thiết xem cĩ phải là giả thiết tạo ra hay khơng?
Giả thiết chúng ta dựng nên được gọi là giả thiết cơng tác vì nĩ liên quan đến những cơng tác cụ thể, đến những đối tượng cụ thể. Giả thiết chỉ đứng vững nếu kết quả thu được phù hợp với chúng. Số lượng giả thiết phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu. Cĩ giả thiết chính và giả thiết phụ, giả thiết phụ cĩ nhiệm vụ bổ sung và giải thích cho những giả thiết chính.
3. Phương pháp và kỹ thuật chọn mẫu a. Chọn mẫu a. Chọn mẫu
Nghiên cứu mẫu là nghiên cứu một bộ phận của tổng thể ( chứ khơng phải tồn bộ tổng thể) nhưng nĩ cĩ khả năng suy rộng ra cho các tổng thể, phản ánh sự phù hợp với những đặc trưng và cơ cấu của tổng thể. Chọn mẫu là quá trình sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra được một tập hợp các đơn vị, nhĩm xã hội mà những nhĩm đặc trưng và cơ cấu được nghiên cứu của chúng ta cĩ thể đại diện cho một tập hợp xã hội lớn hơn, hay nĩi cách khác, những kết luận nghiên cứu được rút ra từ nĩ cĩ thể suy rộng ra cho cả tổng thể mà nĩ là một bộ phận ở trong tổng thể đĩ. Việc lựa chọn ra một tập hợp nhỏ trong tập hợp lớn, cho phép cuộc khảo sát được tiến hành nhanh, chính xác hơn và tiết kiệm.
b. Thu thập thơng tin
Trong giai đoạn này, vấn đề tổ chức được đặt lên hàng đầu. Do vậy yếu tố tổ chức phải được tiến hành hết sức chặt chẽ nghiêm túc. Đồng thời phải linh hoạt, thơng minh trong ứng xử và điều hành cơng việc, cĩ như vậy cuộc điều tra mới thắng lợi và đạt hiệu quả cao.
Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
Đây là bước hết sức quan trọng trong giai đoạn thu thập thơng tin vì mục đích của cuộc điều tra là phải thu được một lượng thơng tin cần thiết, lượng thơng tin phong phú chính xác và cĩ độ tin cậy cao, đảm bảo việc tiết kiệm về mặc kinh phí và sức lực với một hiệu quả cao nhất. Việc lựa chọn thời điểm điều tra sao cho thích hợp cũng hết sức quan trọng, thời điểm mà khi tiến hành điều tra cĩ khả năng tạo ra một khơng gian-tâm lý- xã hội thuận lợi nhất, đồn cán bộ điều tra dễ dàng tiếp cận với đối tượng và phát huy hết khả năng của mình trong cơng tác điều tra.
Thơng thường các cuộc điều tra cần phải tránh những thời điểm như: hội hè, vụ mùa, thiên tai, hạn hán, bão lụt hoặc những biến động về chính trị-xã hội…
Chuẩn bị kinh phí để tiến hành điều tra
Mỗi cuộc điều tra xã hội học thường địi hỏi nhiều kinh phí, do vậy người tổ chức cuộc điều tra phải tính tốn, dự trù, quan tâm đúng mực và quyết định kịp thời thoả đáng những kinh phí cần thiết cho cuộc điều tra mới đạt được hiệu quả cao. Kinh phí cần thiết cho cuộc điều tra bao gồm:
- Tiền in văn bản, giấy tờ, phiếu tìm hiểu ý kiến - Tiền cơng tác phí
- Tiền trạm
- Tiền văn phịng phẩm
- Tiền tàu xe, sinh hoạt, ăn uống - Tiền tiếp xúc, giao dịch
- Tiền thù lao cho các báo cáo viên - Tiền để xử lý thơng tin sau khi điều tra - Tiền hội thảo khoa học, nghiệm thu đề tài
Cơng tác tiền trạm
Đây là quá trình điều tra cử đại diện của mình đi tiếp xúc liên hệ với các cơ quan, đồn thể, Đảng, chính quyền địa phương nơi sẽ tiến hành điều tra. Người đại diện tiền trạm phải nĩi rõ
được nội dung, mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra, giới thiệu cơ cấu, thành phần của đồn, tuyên truyền và thuyết phục sự ủng hộ của địa phương, cùng với lãnh đạo địa phương bàn bạc để lên lịch thống nhất nhằm phối hợp đồng bộ chặt chẽ giữa hai bên.
Lập biểu đồ tiến hành điều tra
Sau khi cơ bản đã hồn thành các bước trên, căn cứ vào thực lực của cuộc điều tra, cán bộ điều tra cần phải xây dựng biểu đồ của cuộc điều tra, nêu rõ cụ thể từng giai đoạn, từng ngày tiến hành điều tra cùng với những cơng việc phải làm, lực lượng điều tra với sự phối hợp (nếu cĩ) và kết quả cần đạt được.
Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
Tuỳ theo quy mơ, tính chất phức tạp của đề tài nghiên cứu trong mỗi cuộc điều tra mà người tổ chức cần chuẩn bị lực lượng điều tra viên nhiều hay ít, chất lượng và yêu cầu về năng lực, phẩm chất của điều tra viên để tiến hành điều tra đạt kết quả. Do đĩ cần phải lựa chọn và tập huấn điều tra viên về các phương pháp điều tra xã hội học.
Nội dung tập huấn điều tra viên phải thực hiện các bước sau:
- Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra cho các điều tra viên nắm rõ - Điều tra viên phải hiểu được khái niệm, câu hỏi và những vấn đề cần khai thác - Điều tra viên biết cách ghi chép thơng tin
- Giới thiệu đặc điểm đối tượng điều tra để điều tra viên tiếp cận và ứng xử linh hoạt để thâm nhập vào đối tượng nhằm thu được lượng thơng tin tối đa cần thiết.
- Xác lập tiến độ, nhiệm vụ cho từng thành viên.
Điều tra thử nghiệm:
Điều tra thử nghiệm nhằm mục đích kiểm tra và hồn chỉnh bảng câu hỏi. Xác định những tình huống thuận lợi, khĩ khăn phát sinh trong q trình điều tra để cĩ giải pháp khắc phục.
Thu thập thơng tin
Việc thu thập thơng tin phong phú, chính xác cĩ ý nghĩa rất quan trọng và ảnh hưởng đến tồn bộ q trình nghiên cứu.