Phân tích quy trình cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên

Một phần của tài liệu Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên (Trang 31 - 33)

1 .Thực trang cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

4. Phân tích quy trình cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên

4.1. Điểm mạnh của quy trình cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên.

 Trung nguyên có lợi thế lớn là có nhà máy sản xuất đặt ngay tại thủ phủ của cà phê là Buôn Ma Thuột, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu không phải là vấn đề gây khó khăn. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cho xây dựng riêng trang trại cà phê để cung cấp nguyên liệu. Do đó đảm bảo mức giá vận chuyển và thu mua là thấp nhất.

 Yếu tố “thương hiệu Việt” (lợi thế sân nhà): cà phê hòa tan là sản phẩm tiêu dùng dạng khơng cần cơng nghệ cao, được mua về dùng vì tính tiện dụng. Người Việt đang có sự ưu tiên nhiều hơn đối với những sản phẩm Việt chất lượng mà giá thành lại hợp lí. Và Trung Nguyên đã và đang làm được điều đó, chất lượng cà phê tốt, liên tục thay đổi hình ảnh, nâng cao chất lượng, giá cả phù hợp được nhiều người tiêu dung tin tưởng, đóng góp nhiều vào quyết định mua hàng.

 Đặc biệt trong cuộc chiến giữa G7 và Nescafe, bằng việc thơng thuộc, thấu hiểu văn hóa của người tiêu dùng bản xứ, từ đó chủ động triển khai “thế trận” và bắt đối thủ phải “chơi” theo cách của mình.

 Tinh thần dân tộc và yếu tố văn hóa là một “thế lực” rất lớn trong tiếp thị.Trung Nguyên đã phát huy được sức mạnh đó khi tập hợp được sự ủng hộ của chính người tiêu dùng Việt Nam. Việc sử dụng những hạt cà phê của đất rừng Tây nguyên truyền thống làm sản phẩm cà phê hòa tan mang phong cách Việt đã đánh vào tâm lý khách hàng “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.

 Chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người Việt nam, Trung Nguyên đã khẳng định được chất lượng cà phê hịa tan của mình và được người tiêu dùng kiểm chứng. Với cà phê được làm từ hạt cà phê của vùng đất bazan Tây nguyên rất thích hợp với gu thưởng thức cà phê của người Việt. Đồng thời nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng và cho ra đời nhiều sản phẩm cà phê với nhiều hương vị khác nhau, đậm đà hương vị Việt. Bên cạnh đó Trung Ngun cịn đội ngũ phát triển thị trường năng động và chính bản thân của những người khởi nghiệp trực tiếp truyền lửa đam mê sản phẩm đến những người kinh doanh.

 Với mặt hàng chính là cà phê, Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phân phối truyền thống và hiện đại để đạt được kết quả lớn nhât. Trung Nguyên đã phát triển một hệ thống phân phối rộng khắp, giúp các sản phẩm của công ty luôn sẵn với khách hàng

 Trung Nguyên sử dụng kênh phân phối dọc cho hệ thống phân phối của mình. Nếu như trước kia mỗi nhà sản xuất lại có các kênh phân phối riêng, thì giờ đây các trung tâm phân phối G7 sẽ là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7Mart bao gồm các cửa hàng G7mart chuẩn và các cửa hàng thành viên. Cung cách này sẽ

28

giảm bớt chi phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùng được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm. Về lâu dài, theo cách thức này, tất cả sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo ra sự chun nghiệp hóa cao.

4.2. Hạn chế của quy trình cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên.

 Hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên ồ ạt, thiếu nhất quán và đang bị vượt quá tầm kiểm sốt, do đó khơng đảm bảo sự đồng nhất và tạo phong cách riêng cho Trung Nguyên. Với một chuỗi cung ứng mà các thành viên trong chuỗi hoạt động khá hiệu quả như vậy, Trung Nguyên đã phải chi ra một khoản chi phí khơng nhỏ từ việc đầu tư hỗ trợ nhà cung ứng, tập huấn và hỗ trợ cho người trồng cà phê, đến vi ệc đầu tư xây dựng các nhà máy và xây dựng hệ thống các cửa hàng… Ngoài ra, Trung Nguyên cũng gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc kiểm sốt chuỗi cửa hàng nhượng quyền khi mà nó phát triển quá nhanh. Các cửa hàng nhượng quyền này thực chất chỉ là bán cà phê do Trung Nguyên cung cấp và lấy tên quán là Trung Nguyên chứ không phải là chuỗi cửa hàng nhượng quyền đúng nghĩa (tức là các chi tiết kinh doanh không đồng bộ từ cách trang trí nội thất, quy mơ qn, thực đơn đến cách quản lý kinh doanh cửa hàng)  Sự thay đổi liên tục hệ thống bảng hiệu, màu sắc, kiểu dáng, bao bì đã làm cho sự vận

hành của hệ thống vốn đã chậm chạp nay càng lúng túng và kết quả là trên thị trường tồn tại nhiều hình thức nhận diện khác nhau làm cho khách hàng không thể nhận biết đâu là Trung Nguyên thật, đâu là giả, đâu là Trung Nguyên nhượng quyền, đâu là Trung Nguyên cấp 1…. - Sự thay đổi nhân sự liên tục đã làm cho Trung Nguyên mất dần đi tính ổn định và niềm tin của chính những người đang làm trong công ty.

 Tập đồn Trung Ngun có q nhiều dự án và tham vọng trong cùng một thời điểm cũng là nguyên nhân gây phân tán tài lực, vật lực, nhân lực… vì vậy cơng ty CP Cà phê Trung Ngun khơng được hồn tồn tập trung đầu tư để củng cố cũng như phát triển thật tốt hoạt động kinh doanh của mình.

4.3. Cơ hội của Trung Nguyên.

 Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hổ trợ giá thành sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngồi, bên cạnh đó nhà nước cịn thành lập hiệp hội cà phê để điều hành và phat triển cà phê với mục đích quán triệt đường lối chính sách của Đảng nhà nước, bảo vệ lần nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cà phê Việt Nam trên thị trường.

 Sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt cà phê Trung Nguyên được biết đến khơng chỉ trong nước mà cịn cả trên thị trường nước

29

ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển. Đối với sản phẩm cà phê hòa tan đây được xem là một sản phẩm tiện dụng, động cơ không cao nên năng lực thương lượng của khách hàng là thấp.

 Nhìn chung, trong những năm tới Trung Nguyên vẫn nằm trong danh sách các công ty hàng đầu về cafe ở Việt Nam. Có nhiều cơ hội và lợi thế để thu hút vốn và hợp tác với nước ngoài hơn.

4.4. Thách thức đối với Trung Nguyên trên thị trường.

 Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam khá bất ổn tỉ lệ tăng trưởng tăng song kèm theo đó là lặm phát tăng, đồng tiền mất giá gây khó khăn khơng it cho hoạt động kinh doanh của Trung Nguyên, đặc biệt là trong hoạt động thu mua nguyên liệu. Nguy cơ mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Trung Nguyên như Nescafe của Nestle, Vinacafe của công ty CP cafe Biên Hịa, Vinamilk cafe của cơng ty CP sữa Việt Nam- Vinamilk, Maccoffe của Food Empire Holadings…. Sản phẩm thay thế đa dạng như: cafe phin và gần đây sự xuất hiện của cafe lon hòa tan: Cafe lon Birdy do công ty Ajinomoto Việt Nam phân phối, Cafe lon hịa tan VIP của cơng ty Tân Hiệp Phát, Cafe lon hịa tan của Nesstle.

 Ngay khi tình hình dịch bệnh trong nước được kiểm sốt và các biện pháp cách li xã hội được tháo dỡ, mới đây, Trung Nguyên đã ồ ạt ra mắt cùng lúc nhiều mơ hình và cách thức hoạt động mới hậu COVID-19. Sau COVID-19, Trung Nguyên chính thức đưa "thế giới cà phê" lên hai sàn thương mại điện tử lớn nhất hiện nay là Amazon và Alibaba. Ngay trung tâm TP HCM, "Vua cà phê" Đặng Lê Nguyên Vũ cũng vừa có cửa hàng Trung Nguyên E-Coffee phiên bản mới, nhắm đến đối tượng nhượng quyền toàn cầu. Việc xúc tiến các sản phẩm lên hai sàn này được thực hiện ngay trong lúc dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, khiến tình hình xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Ngược lại, thương mại điện tử được xem là xu hướng nhiều triển vọng, mang lại hiệu quả trong bối cảnh dịch bệnh.

Một phần của tài liệu Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên (Trang 31 - 33)